'Đánh chết cái nết không chừa' là câu thành ngữ dùng để chỉ những kẻ ngoan cố, đã phải trả giá, bị trừng phạt nặng nề nhưng vẫn không biết ăn năn hối cải, không chừa được thói xấu, tiếp tục tái phạm hành vi tội lỗi...
Đến hẹn lại lên, đều đặn mỗi năm, Freedom House - một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hoa Kỳ, lại cho ra đời một quái thai rồi đặt tên cho nó là 'báo cáo tự do internet'. Và cũng như mọi khi, năm 2022, Freedom House tiếp tục xếp hạng Việt Nam là một trong 5 quốc gia kém tự do internet nhất trên thế giới. Đây không những là đánh giá vô cùng phiến diện, thậm chí xuyên tạc hoàn toàn tình hình thực tế, mà còn mang nặng tâm địa xấu xa, đen tối của kẻ bất mãn, cơ hội chính trị cùng những đối tượng phản động, thù địch với Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) là cơ quan có tiếng nói quan trọng nhất trong hệ thống các thể chế của LHQ về quyền con người. Hội đồng Nhân quyền LHQ có vai trò góp phần thúc đẩy sự tôn trọng và bảo vệ trên phạm vi toàn cầu các quyền con người và tự do cơ bản một cách công bằng, bình đẳng và không phân biệt đối xử. Chính vì thế, việc lần thứ 2 Việt Nam được các nước tín nhiệm và bầu trúng cử với số phiếu tín nhiệm cao vào cơ quan cao nhất toàn cầu về nhân quyền đã khiến những thế lực phản động, thù địch cũng như bọn cơ hội chính trị ở trong và ngoài nước càng tỏ ra khó chịu. Thậm chí không ít kẻ còn tỏ thái độ tức tối, từ đó chúng luôn tìm cách cản trở, vu cáo, gây áp lực kêu gọi tẩy chay Việt Nam khỏi Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Đánh tráo khái niệm, cố tình lồng luồn âm mưu chính trị vào những sự vật, hiện tượng bình thường của đời sống xã hội là bản chất, hành vi quen thuộc của bè lũ khủng bố, chống phá cách mạng. Chẳng mấy ai còn lạ, tin tưởng vào những luận điệu xảo quyệt, lập lờ đánh lận con đen này. Vậy mà buồn thay, vẫn có những kẻ cũng gọi là có học thức, mang danh học hàm, học vị này nọ, ít nhiều có danh tiếng, sống gần trọn tuổi đời mà vẫn mù quáng, hòa mình vào vũng nước đục mạo danh dân chủ để lên tiếng bảo vệ những kẻ vi phạm pháp luật, đi ngược lại lợi ích cộng đồng…
Nhìn thấy một người mặc bộ áo nâu chưa chắc người đó đã là thầy tu. Chính vì thế, đừng vội phán xét ai qua vẻ bề ngoài của họ. Hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi nhận xét, đánh giá một ai đó, đừng thông qua vẻ bề ngoài mà lầm tưởng. Đó cũng chính là ý nghĩa câu thành ngữ 'chiếc áo không làm nên thầy tu'.
Những ngày này, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đang hân hoan chào đón kỷ niệm 77 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra Nhà nước do nhân dân làm chủ mà nay chúng ta gọi là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những lời bất hủ trong bản Tuyên ngôn độc lập như thấm đẫm vào tâm trí lớp lớp người dân Việt Nam: 'Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…'.
Ngày 17/8, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm 2 bị cáo: Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972), cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.
Lợi dụng mạng xã hội Facebook, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Thị Tâm đã phát trực tiếp các video, đăng tải các bài viết xuyên tạc, bịa đặt liên quan đến sự việc ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới năm 2021 của Bộ Ngoại giao Mỹ lại một lần nữa đưa ra những thông tin sai lệch, thậm chí xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Đây không phải lần đầu tiên Báo cáo này quy chụp tình hình nhân quyền của Việt Nam dưới một góc nhìn phiến diện, bất chấp những nỗ lực của chúng ta đã và đang được đông đảo bạn bè và các tổ chức quốc tế công nhận.
Xuất phát từ những bức xúc về việc bị Nhà nước thu hồi đất, Cấn Thị Thêu (SN 1962), trú tại thôn Đại Đồng, xã Ngọc Lương (Yên Thủy) có tư tưởng tiêu cực, bất mãn. Đáng nói, thị đã gieo rắc, nhồi nhét tư tưởng này cho tất cả các thành viên trong gia đình. Với tư tưởng chống đối quyết liệt, thị và 2 đứa con trai đã phải trả giá bằng những bản án phạt tù thích đáng...
Mặc dù những chứng cứ kết tội các bị cáo rõ ràng, thuyết phục về hành vi xuyên tạc, bịa đặt, bôi nhọ nhằm thực hiện hành vi chống lại Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, nhưng cả Cấn Thị Thêu và con trai là Trịnh Bá Tư vẫn kêu oan, cho rằng bản án sơ thẩm kết án 2 mẹ con là bất công và oan sai, đòi Hội đồng xét xử phiên phúc thẩm phải trả tự do cho 2 mẹ con tại phiên tòa.
Trong hai ngày 14 - 15/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở hai phiên tòa xét xử sơ thẩm ba bị cáo: Phạm Thị Đoan Trang (sinh năm 1978, trú tại phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội), Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972, cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) về hành vi tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội nhận định các bị cáo Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc...
Ngày 15/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm các bị cáo Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972), cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.
Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm phát trực tiếp video, đăng bài viết có nội dung xuyên tạc, bịa đặt tình hình tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, lên mạng xã hội.
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt hai bị cáo với tổng mức án 16 năm tù về tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 15/12, Tòa án nhân dân (TAND) TP. Hà Nội đã tuyên án sơ thẩm, xử phạt tổng 16 năm tù với 2 đối tượng xuyên tạc, chống phá Nhà nước.
HĐXX đánh giá, các bị cáo nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng tình tiết tăng nặng 'phạm tội 2 lần trở lên', để xử phạt nghiêm khắc nhằm cải tạo giáo dục, răn đe phòng ngừa.
Các thông tin và nội dung phát tán của Phương và Tâm đã thu hút nhiều lượt người xem, tương tác, chia sẻ, bình luận có nội dung tiêu cực, phản đối chính quyền, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước.
Ngày 15/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 2 bị cáo: Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972), cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' theo quy định tại Điều 117-Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Như đã thành thông lệ, gần đến Ngày Nhân quyền quốc tế (10/12) năm nay một số tổ chức, hội nhóm lại rùm beng trao cái gọi 'giải thưởng nhân quyền' cho vài ba người Việt Nam, rồi hết lời ca ngợi kẻ được 'trao giải'. Tuy nhiên, với những ai quan tâm từ thực tế hoạt động và bản án mà kẻ được 'trao giải' đã phải nhận, không khó để nhận diện họ là ai. Ðồng thời, qua đó có thể thấy rõ hơn bản chất thật sự của một số giải thưởng mang danh nghĩa 'nhân quyền'.
Thể chế dẫu khác biệt nhưng quốc gia nào trên thế giới cũng sử dụng luật pháp để quản lý và ổn định xã hội, phát triển đất nước. Nước CHXHCN Việt Nam luôn đề cao vai trò của 'Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa', việc thượng tôn pháp luật là tất yếu. Các hành vi vi phạm pháp luật, chống phá, xâm hại lợi ích cộng đồng, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân đều bị nghiêm trị theo quy định pháp luật hiện hành. Phiên tòa xét xử các bị cáo: Phạm Đoan Trang, Nguyễn Thị Tâm, Trịnh Bá Phương và Đỗ Nam Trung sắp diễn ra là hoạt động thực thi công lý bình thường của Nhà nước.
QĐND - Gần đây, các thế lực thù địch, phản động tiếp tục bám vào những đối tượng được đặt cho cái tên rất kêu là 'tù nhân lương tâm' để chống phá Việt Nam thông qua vấn đề dân chủ, nhân quyền. Song, ngẫm lại thì thấy các chiêu bài chống phá ấy cuối cùng vẫn chỉ xoay quanh việc đưa ra những luận điệu xuyên tạc, cùng với đó là những đòi hỏi đi ngược với luật pháp và thực tế nhằm đánh lừa dư luận về tình hình bảo đảm quyền con người ở nước ta.
Cứ vào dịp cuối năm, cái gọi là 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' (có trụ sở tại California, Mỹ) lại giở trò cũ rích trao 'Giải thưởng nhân quyền' mà mục đích của nó đã bị vạch rõ từ lâu là chống phá Nhà nước Việt Nam.
Ngày 24-6, Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) Công an TP Hà Nội, Cơ quan ANĐT Công an tỉnh Hòa Bình đã tiến hành khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt để tạm giam, khám xét đối với 4 đối tượng về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' theo Điều 117 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Trong tuần vừa qua, việc cơ quan Công an tiến hành khởi tố, bắt tạm giam 5 đối tượng về tội chống phá Nhà nước được dư luận rất quan tâm và đồng tình. Trong khi đó, vụ bé gái 13 tuổi bị sát hại, vùi xác dưới cát trong rừng dương liễu khiến dư luận phẫn nộ…
Ngày 25-6, Bộ Công an cho biết, ngày 24-6, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội đã tiến hành khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét đối với: Trịnh Bá Phương, SN 1985 và Nguyễn Thị Tâm, SN 1972, cùng trú tại Hà Nội, cùng về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm, nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam'.
Ngày 25-6, Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT), Công an TP Hà Nội cho biết: Đang tiến hành mở rộng điều tra vụ án 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.
Công an Hà Nội, Công an tỉnh Hòa Bình vừa đồng loạt thực hiện việc khởi tố, bắt tạm giam 4 bị can để điều tra về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.
Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm có hoạt động soạn thảo, đăng tải, phát tán các video clip, bài viết với nội dung bịa đặt, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân nhằm mục đích chống phá Nhà nước.
Cơ quan công an vừa khởi tố, bắt tạm giam 4 đối tượng về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.