Vàng bạc châu báu được tìm thấy trong mộ cổ này có giá trị khổng lồ, ước tính lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.
Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.
Tọa lạc ngay bến Ninh Kiều sầm uất (đường Hai Bà Trưng, quận Ninh Kiều, Cần Thơ), chùa Ông khiến du khách gần xa chỉ cần đi thoáng qua lập tức chú ý tới bởi kiến trúc độc đáo, màu sắc sặc sỡ, lạ mắt.
Trong suốt lịch sử nhân loại, tiếng gọi của những bí ẩn đã thúc đẩy các nhà thám hiểm dấn thân vào những chuyến hành trình táo bạo đến các vùng đất chưa được khám phá.
Đây được coi là di vật cổ nhất của Trung Quốc từng được tìm thấy ở Úc. Nó được khai quật cách đây 5 năm nhưng giờ mới được phát hiện thực chất là một sản phẩm của triều đại nhà Minh, có lịch sử hơn 500 năm và trị giá hơn 100.000 đô la Mỹ.
Phải mang khiếm khuyết trên cơ thể trọn đời nhưng những thái giám thời phong kiến được bù đắp lại bằng tuổi thọ hơn người.
Khi khai quật một ngôi mộ ngập nước thời nhà Minh ở Hồ Bắc, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện nơi chôn cất Lương Trang Vương và thê thiếp chứa kho báu lớn.
Với động cơ tên lửa mạnh nhất lịch sử nước này, Trung Quốc đang tỏ rõ tham vọng lớn, ngang hàng với Mỹ và châu Âu.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 vừa diễn ra tại Hà Nội không những cung cấp diễn biến tình hình mới nhất ở Biển Đông mà còn một lần nữa làm rõ thêm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Phúc Châu (Trung Quốc) dần trở thành điểm đến quen thuộc với du khách nhờ lịch sử lâu đời và nền văn hóa ẩm thực đặc sắc.
Trong lúc thi công mở rộng khuôn viên một trường cao đẳng ở Nam Kinh, Trung Quốc, một lăng mộ bất ngờ được phát hiện. Khi mở mộ, các chuyên gia khảo cổ giật mình khi thấy quan tài treo lơ lửng trên không và nhiều điều kỳ bí khác.
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Dự án cảng biển Kenya với ước tính chi phí xây dựng lên tới 5 tỷ USD sắp được Trung Quốc vận hành vào tháng 6 tới đây. Đây là một phần thuộc dự án phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 25 tỷ USD nhằm kết nối các quốc gia châu Phi: Kenya, Ethiopia, Uganda và Nam Sudan.
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Có thể được tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi trên khi nhìn lại lịch sử Trung Quốc. Michael Schuman, tác giả cuốn Superpower Interrupted: The Chinese History of the World) cho rằng, thế giới quan của Trung Quốc thời phong kiến nhiều khả năng sẽ định hình quan điểm và cách thức phát huy sức mạnh của Bắc Kinh trên trường quốc tế.
Cuốn sách 'Những cuộc thám hiểm vĩ đại' khiến ta cảm phục, biết ơn những bậc tiền nhân về sự dũng cảm, đam mê của họ.
Các học giả nói lý luận về 'quyền lịch sử' của Trung Quốc ở biển Đông là vô căn cứ và hoàn toàn sai trái.
Trong bài viết 'Chiến tranh lạnh đang nóng lên ở Biển Đông' đăng trên Bloomberg, James Stavridis - cựu Đô đốc Mỹ, nguyên Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khẳng định, 'Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền sai trái đối với phần lớn Biển Đông'.
Cựu Đô đốc Stavridis cho rằng, Trung Quốc không có được cơ sở pháp lý để chứng minh tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ vùng Biển Đông.
James Stavridis - Đô đốc Hải quân Mỹ đã nghỉ hưu, từng là Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - mới đây đã có bài phân tích về vấn đề Biển Đông đăng trên trang mạng của Bloomberg.
Họ là những đại hoạn quan được vua chúa Trung Hoa vô cùng sủng ái, trọng dụng nên đã thâu tóm quyền lực, sát hại nhiều người trong đó có cả vua.
Thuyền hai thân 3 tầng, thuyền khổng lồ chục cột buồm, thuyền chép bánh xe... là những mẫu chiến thuyền lạ trong lịch sử Trung Quốc.
Giáo sư Wang Gungwu (Đại học Quốc gia Singapore) trả lời phỏng vấn của tạp chí ASEAN Focus về vị thế của Nhật Bản đối với ASEAN và căng thẳng đang diễn ra tại Biển Đông, 'câu chuyện' của Trung Quốc cũng như vai trò của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Có vẻ như Trung Quốc đang cố tận dụng các chi tiết mơ hồ trong lịch sử để cổ xúy cho 'Con đường Tơ lụa' hiện đại và sáng kiến 'Vành đai và Con đường'.
Tháng 11, ba người Trung Quốc được chẩn đoán mắc dịch hạch khiến nhiều người nhớ về 'cái chết đen', căn bệnh từng là nỗi ám ảnh cho cư dân châu Âu.
Sự việc một thương hiệu thời trang ra mắt bộ sưu tập với trang phục giống áo dài Việt cùng với tên gọi 'phong cách Trung Quốc' từ một tờ báo của Trung Quốc khiến dư luận phẫn nộ.
Giáo sư, tiến sĩ Trần Ngọc Vương là một nhà nghiên cứu văn hóa, tư tưởng, triết học phương Đông lâu năm và đầy cá tính. Do vậy, khi nghĩ đến việc phải tìm hiểu cặn kẽ bản chất của các hoàng đế Trung Hoa, gắn liền với các thiết chế chính trị kéo dài hàng ngàn năm trong lịch sử Trung Hoa cổ, trung đại thì tôi đã nghĩ ngay đến ông.
Kinh tế khởi sắc, nhiều doanh nghiệp (DN) mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng DN mới thành lập tăng khiến nhu cầu nhân lực tăng theo. Nhu cầu lớn nhưng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực có trình độ chuyên môn cao tại Việt Nam lại đang gặp khó khăn.
Họ là những vị hoàng đế khai thiên lập quốc ra vương triều mới hay có công thống nhất đất nước, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước phát triển.
Phó Chánh án Tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio vừa gọi yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là 'tin giả của thế kỷ và là gian lận khổng lồ của loài người' nên không được phép cho qua.
Phó thẩm phán cấp cao của Tòa án tối cao Phillippines Antonio Carpio mới đây phát biểu rằng việc Trung Quốc tuyên bố Biển Đông thuộc một phần lãnh thổ trong lịch sử của họ là 'tin giả của thế kỷ và lừa đảo cả nhân loại'.