Là viên ngọc trong kho báu văn hóa dân gian được cư dân hai bên bờ sông Lam tạo nên từ hàng trăm năm qua, kể từ sau khi được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, dân ca ví, giặm ngày càng được Nhân dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh gìn giữ, phát huy.
Phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP, nhiều bạn đọc cho biết, tại khu vực Bắc miền Trung, nhiều dự án, công trình được đầu tư xây dựng đã giúp thay đổi bộ mặt địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít công trình được đầu tư nhiều tỷ đồng nhưng bị bỏ hoang phí.
Lần đầu tiên có một sân chơi dành cho những người yêu dân ca và Bolero mà hình thức thi kết hợp cả nền tảng số với sân khấu truyền thống. Đặc biệt giải thưởng dành cho người thắng cuộc lên tới 1 tỷ đồng.
Gần 1 năm sau ngày 'Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh' được UNESCO vinh danh, trở thành 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại', tỉnh Nghệ An đã phê duyệt 1 dự án nhằm bảo tồn và phát huy di sản đặc biệt này. Dự án có tổng mức đầu tư gần 70 tỷ đồng, vậy nhưng hơn 7 năm nay, công trình này vẫn không thể đưa vào sử dụng, thậm chí nhiều hạng mục có dấu hiệu xuống cấp.
Liên hoan tuồng và dân ca kịch toàn quốc năm 2022 khép lại cuối tháng 5 vừa qua tại tỉnh Nghệ An để lại những dấu ấn về khát vọng gìn giữ nghệ thuật truyền thống của cha ông từ nhiều lớp nghệ sĩ tâm huyết. Trước những hình thức giải trí hiện đại, nghệ thuật tuồng và dân ca kịch đang đối mặt với nhiều thách thức, cần được quan tâm, đầu tư để duy trì và phát triển.