Sau các đợt ra quân trấn áp tội phạm, số vụ vi phạm pháp luật về trật tự xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã giảm hơn 2,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trước diễn biến hoạt động ngày càng phức tạp của các loại tội phạm, nhất là tội phạm đường phố (cướp giật, đua xe, lừa đảo,…), thời gian qua Công an TPHCM đã triển khai lực lượng tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự (Tổ Công tác 363) trên các tuyến phố.
Sáng 02/7, HĐND TPHCM phối hợp Đài truyền hình TPHCM, Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM tổ chức chương trình 'Dân hỏi - Chính quyền trả lời' số tháng 7/2023 với chủ đề 'Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn TPHCM', dưới sự điều hành của ông Nguyễn Văn Dũng - Phó Chủ tịch HĐND TPHCM. Tham dự chương trình có bà Nguyễn Thị Lệ - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM; Thiếu tướng Lê Hồng Nam - Giám đốc Công an TPHCM.
Các giải pháp này được thực hiện quyết liệt và đồng bộ với quyết tâm kéo giảm tội phạm, bảo đảm sự bình yên cho cuộc sống của người dân TP HCM
Công an TP.HCM sẽ nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo và điều hành nhằm bảo đảm an ninh trật tự, phòng, chống tội phạm…
Thiếu tướng Lê Hồng Nam cho biết Công an TP.HCM sẽ nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để điều hành lực lượng, xử lý các tình huống nhanh nhất.
Thiếu tướng Lê Hồng Nam, Giám đốc Công an TP.HCM khẳng định, lực lượng công an sẽ tấn công mạnh vào các lò độ xe, chế xe, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Sáng 2-7, HĐND TPHCM, Đài truyền hình TPHCM, Sở TT-TT TPHCM tổ chức chương trình 'Dân hỏi - Chính quyền trả lời' với chủ đề 'Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn TPHCM'. Tham dự chương trình có đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM.
Tội phạm dưới 18 tuổi có dấu hiệu phức tạp, Công an thành phố Hồ Chí Minh đang xây dựng biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Đại diện Công an TPHCM đã trao đổi trực tiếp với các cử tri tại chương trình 'Dân hỏi – Chính quyền trả lời' chủ đề 'Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố' do HĐND TPHCM phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức diễn ra sáng 2/7.
Phòng Cảnh sát Hình sự (CSHS) Công an TPHCM cho biết, vừa bắt giữ Nguyễn Thị Hương Tâm (SN 1984, thường trú Quảng Ninh) theo quyết định truy nã về hành vi 'xâm phạm chỗ ở của người khác'.
Chín tháng đầu năm 2022, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) Công an (CA) TPHCM đã bắt, vận động đầu thú, thanh loại và phối hợp với các đơn vị bạn bắt tổng cộng 156 đối tượng truy nã các loại. Trong đó, có 30 đối tượng nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, so với những năm trước tăng đáng kể.
Tử tù trốn khỏi trại tạm giam Chí Hòa trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp ở TP.HCM.
04 cá nhân có thành tích trong đấu tranh phòng chống tội phạm trên địa bàn quận 1, TPHCM được khen thưởng gồm: Nguyễn Duy Hoàng Khánh (SN 2002, ngụ Q.Bình Tân) – chiến sĩ Phòng PK02, Nguyễn Trung Kiên (SN 2001, quê Bình Phươc), Đỗ Nguyễn Yến Nhi (SN 2006, ngụ Q7) và Trần Thị Yến Vy (SN 2004, ngụ huyện Hóc Môn).
Xuất phát từ việc vợ chồng người anh trai đuổi mẹ ra khỏi nhà, người em ruột khi ấy mới 20 tuổi đã dùng dao đâm trọng thương anh trai, chị dâu và em trai chị dâu rồi bỏ trốn....
Chơi bài trên mạng bị thua hơn 20 triệu đồng, lo sợ gia đình phát hiện sẽ la mắng, nam thanh niên nảy sinh ý định đi cướp để trả nợ. Mang theo dụng cụ mua sẵn, đối tượng tìm đến một tiệm vàng, đập bể tủ kính, cướp hai vòng vàng và tẩu thoát. Bằng nghiệp vụ điều tra sắc bén, chỉ 3 giờ sau đối tượng đã sa lưới Công an với đủ tang vật chứng.
Chọn các cửa hàng có một hoặc hai nhân viên phục vụ, 'nữ siêu trộm' đóng vai khách mua số hàng ít ỏi rồi bước tới quầy tính tiền. Khi công đoạn thu ngân gần hoàn tất, ả vờ nói muốn mua thêm một mặt hàng khác để nhân viên đi lấy giúp và lợi dụng cơ hội trộm cắp điện thoại, tiền trong quầy.
Lợi dụng chính sách khoan hồng của pháp luật, một số đối tượng nữ được cho tại ngoại trong thời gian nuôi con nhỏ, nhưng lại bỏ trốn để tránh thi hành án. Cuộc trốn chạy nhiều năm trở thành vô nghĩa khi lực lượng công an truy ra nơi các đối tượng ẩn náu, bắt đưa về để thụ án. Chuyện sa lưới của hai phụ nữ sau là bài học chung cho những ai còn có ý định trốn tránh thi hành án.
Sau khi phạm tội giết người, đối tượng làm nhiều nghề tự so để mưu sinh và trốn tránh pháp luật. Nhiều tháng truy tìm, nắm được nguồn tin kẻ trốn nã nghi vấn đang nhặt ve chai tại một bến xe, trinh sát không ngại dơ bẩn, dịch bệnh nguy hiểm, đã hóa trang thành một người sống lang thang, chuyên nhặt ve chai kiếm sống để dễ dàng tiếp cận đối tượng. Sau nhiều ngày 'ăn bờ ngủ bụi', trinh sát đã thu được nguồn tin giá trị, phục vụ cho việc phá án, bắt giữ đối tượng.
Đang tuổi đôi mươi, người phụ nữ liều lĩnh vào tiệm vàng cướp tài sản và bị bắt giữ quả tang. Qua xét xử, tòa án tuyên phạt bị cáo 7 năm tù về tội cướp tài sản, nhưng cho tại ngoại, chờ sinh con xong sẽ xử lý sau. Khi con của đối tượng đủ 36 tháng tuổi, ả lại trốn thi hành án, bị Cơ quan Thi hành án hình sự Công an TPHCM phát lệnh truy nã vào năm 2017.
Các đối tượng phạm tội đều có ít nhất từ 2 tiền án nên rất xảo quyệt, không ngại phóng nhanh, đi ngược chiều gây hoang mang cho người dân. Thời gian chúng gây án chủ yếu là nửa đêm về sáng.
Thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật ở thanh, thiếu niên, có cả học sinh ở địa bàn TP Hồ Chí Minh diễn ra khá phổ biến. Thực trạng này đang nhận được sự quan tâm từ nhiều phía. Ðể hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi vi phạm pháp luật, cần có các giải pháp mang tính chủ động phòng ngừa được thực hiện thường xuyên, đồng bộ…
Đến đầu năm 2021, tội phạm đường phố chuyên nghiệp có dấu hiệu chuyển sang chuyên cướp tài sản và chuyển vùng hoạt động đến khu vực ngoại thành, các tỉnh lân cận…
Theo số liệu của Bộ Công an, trong giai đoạn 2018 - 2020, trên cả nước đã ghi nhận 10.786 vụ người chưa thành niên vi phạm pháp luật, với 16.583 đối tượng. Trong đó, nam giới chiếm đến 95%, nữ giới chiếm 5%. Riêng năm 2020 đã xảy ra 4.262 vụ với 6.588 đối tượng phạm pháp...
Bị bạn đánh trong lúc có cả 'rừng' người không can ngăn mà còn dùng điện thoại quay phim, nạn nhân chỉ biết chịu trận vì chạy là 'nhục'.
Vì sao người trẻ phạm tội ngày càng nhiều? Làm thế nào để ngăn chặn, phòng ngừa và kéo giảm tình trạng này? Những nội dung này đã được thẳng thắn trao đổi tại buổi tọa đàm với chủ đề 'Thực trạng và giải pháp ngăn chặn nguy cơ người trẻ phạm tội' do Báo Thanh Niên tổ chức vào ngày 15-4.
'Thà bị đục chứ không chịu nhục' là một thực tế của nhiều nạn nhân bạo lực học đường. Bị bạn đánh trong lúc có cả 'rừng' người không can ngăn mà còn giơ điện thoại quay phim, nạn nhân chỉ biết co rúm chịu trận, vì chạy là 'nhục'.
Ngày 15/4, tại TP HCM, nhiều ý kiến tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng và giải pháp ngăn chặn nguy cơ người trẻ phạm tội' đã phân tích nguyên nhân dẫn đến người trẻ phạm tội, qua đó có giải pháp phù hợp ngăn ngừa, giáo dục một cách hiệu quả.
TS Nguyễn Văn Báu, chuyên gia tâm lý học tội phạm, cho rằng những phim về 'chị mười ba', 'anh vi cá' đều nhuốm màu bạo lực, góp phần kích động người trẻ phạm tội.
Thời gian qua, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, dù lực lượng công an tích cực đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng 'đen', nhưng trên thực tế, hoạt động này ngày càng biến tướng với nhiều thủ đoạn tinh vi, khiến nhiều người trở thành nạn nhân của các băng nhóm có tổ chức, gây hệ lụy xấu cho xã hội. Người dân mong muốn các cơ quan chức năng mạnh tay xử lý triệt để vấn nạn này.
Các khoản vay tín dụng không chính thức dễ dàng 'thổi bay' sổ nhà, đất của người dân một khi đã rơi 'vào tròng'. Với số tiền thu lợi lớn, thủ đoạn của các nhóm tín dụng đen ngày càng tinh vi, manh động và liều lĩnh hơn trước.
Tại buổi tọa đàm nhận diện, đẩy lùi hoạt động 'tín dụng đen' do Báo Người Lao động tổ chức ngày 20-1, Thiếu tá Trịnh Khánh Hùng, Phó trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM, cho biết, những năm gần đây hoạt động tín dụng đen ngày càng phổ biến với nhiều băng nhóm tội phạm.
Hai nạn nhân được mời tham gia tọa đàm đã kể lại câu chuyện đau đớn của chính họ và gia đình khi vướng vào tín dụng đen
Các băng nhóm tín dụng đen hoạt động vô cùng tinh vi nhằm đưa các nạn nhân vào bẫy khiến cho nhiều gia đình tan cửa nát nhà.