Dấu tích thành lũy đá cổ hàng trăm năm trên dãy Hoành Sơn

Lũy đá Kỳ Anh nằm trên dãy Hoành Sơn, là dấu tích trong hệ thống thành lũy cổ của Vương quốc Chăm Pa, được triều đại xưa sử dụng để bảo vệ biên giới. Nơi đây từng được nhà Trịnh ở Đàng ngoài xây dựng làm phòng tuyến chống quân Nguyễn từ Đàng trong đánh ra.

Chuyện tương tàn trong phủ Chúa Trịnh: Số phận của tướng biên ải Trịnh Toàn và Trịnh Kỳ

Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.

Linh thiêng Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến

Có diện tích khoảng 7,5 ha, xung quanh được bao bọc bởi sông nhà Lê và hệ thống cây cổ thụ xanh mát, quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú (Triệu Sơn) như một ốc đảo nhỏ, linh thiêng và tĩnh lặng.

Hà Tĩnh: Một di tích lịch sử thời Trịnh – Nguyễn đang bị lãng quên

Một di tích lịch sử 'Đấu lường quân' (Hộc đong quân) có niên đại gần 400 năm (năm 1656) trên địa bàn thôn Trung Phong, xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh đang bị lãng quên.

Tránh 'trái đắng' từ lan đột biến tiền tỷ

Thời gian gần đây, lan đột biến bắt đầu 'lên cơn sốt', trở thành đối tượng săn lùng của dân chơi lan dù giá cao chót vót, lên tới vài chục tỷ đồng.

Hà Tĩnh: Tu bổ tôn tạo di tích Lũy đá cổ Kỳ Anh

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình tu bổ, tôn tạo di tích cấp quốc gia lũy đá cổ Kỳ Anh (tại xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh). Lũy đá cổ được phát hiện vào năm 1993 với kỹ thuật xây dựng rất đặc biệt, bằng đá tự nhiên, không chất kết dính.

Tôn tạo di tích quốc gia lũy đá cổ Kỳ Anh

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết vừa có quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình tu bổ, tôn tạo di tích cấp quốc gia lũy đá cổ Kỳ Anh (tại xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh), với kinh phí 2 tỷ đồng, trích từ nguồn trùng tu, chống xuống cấp di tích.