Tỷ giá USD liên tục tăng so với thời điểm đầu năm và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, tiếp tục tìm đỉnh mới. Dự báo Ngân hàng Nhà nước có thể phải sử dụng thêm các công cụ điều hành khác để ổn định tỷ giá nếu giá đồng bạc xanh tiếp tục leo thang trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, VDSC cho rằng áp lực đối với tỷ giá từ nay đến cuối năm vẫn còn do thách thức đến từ việc lợi suất tại thị trường Mỹ tăng về mức kỷ lục cùng với việc chỉ số USD neo ở mức cao.
Dù Ngân hàng Nhà nước đã có động thái can thiệp để giảm sức ép tỉ giá qua kênh phát hành tín phiếu trong hơn 1 tháng qua, giá USD vẫn chưa hạ nhiệt
Giá cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, thủy sản… đã phản ứng tích cực trước tín hiệu xuất khẩu khởi sắc.
Dòng tiền đang có xu hướng tìm đến những nhóm ngành có triển vọng tốt quý III, nhưng sự kỳ vọng tăng trưởng sẽ hướng vào từng cổ phiếu với mỗi câu chuyện riêng nhiều hơn là cả ngành như đợt hồi phục trước của thị trường.
Sự kiện Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam luôn là một trong những sự kiện lớn, trọng điểm và có tác động sâu rộng, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Thị trường chứng khoán vì vậy luôn phản ứng lạc quan với những chuyến thăm như vậy trong quá khứ và lần này cũng không ngoại lệ.
Tỷ giá VND/USD tăng mạnh trong ba tuần đầu tháng 8 sau khi giữ ổn định và đi ngang trong tháng 7. Tỷ giá USD/VND đang neo ở vùng cao nhất trong 10 tháng trở lại đây và theo các chuyên gia, áp lực vẫn còn, nhưng không quá đáng ngại.
Phiên lao dốc mạnh ngày 18/8 sẽ khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên bi quan hơn, nhưng điều chỉnh cũng là cơ hội để tái cơ cấu danh mục và những chuyên gia sẽ chỉ ra nhóm cổ phiếu hấp dẫn để giải ngân thời điểm này.
Dòng tiền có dấu hiệu quay trở lại thị trường chứng khoán, trong bối cảnh mặt bằng lãi suất giảm dần, nhưng để có dòng vốn rẻ thì cần thêm điều kiện và phải có thời gian.
Ngoài hạ lãi suất cho vay, doanh nghiệp còn cần hỗ trợ để có thể tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn
Trong khi dòng tiền lớn chờ đợi tín hiệu rõ ràng hơn để nhập cuộc thì dòng tiền đầu cơ tiếp tục lướt nhanh trên thị trường, với tâm lý thận trọng.
Các chuyên gia cho rằng, lần tăng lãi suất thứ 10 của Fed tác động tới Việt Nam là không lớn. Ngân hàng Nhà nước có thể cố gắng giữ nguyên chính sách điều hành với mức lãi suất hợp lý nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế.
Sự khắc nghiệt của thị trường bất động sản đã được phản ánh thông qua kết quả kinh doanh năm 2022 không mấy tích cực của phần lớn doanh nghiệp trong ngành. Bước sang năm 2023, những khó khăn này chưa hoàn toàn triệt tiêu, diễn biến của thị trường vẫn bị đặt dưới những ẩn số. Vậy, đâu là 'điểm tựa' để các doanh nghiệp kỳ vọng vào sự phục hồi?
Tuy áp lực tỷ giá đang dịu dần nhưng theo các chuyên gia vẫn còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, nhiều áp lực nằm ngoài kiểm soát nên không thể chủ quan.
Trong kịch bản tích cực, VN-Index sẽ dao động trong vùng 1.030 - 1.300 điểm, mở ra cơ hội cho các nhóm ngành tiềm năng.
Trong bối cảnh Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát, dòng vốn đổ vào hoạt động đầu tư và sản xuất cũng sẽ chịu ảnh hưởng đáng kể. Vậy, các tổ chức, doanh nghiệp cần hiểu gì về bức tranh lạm phát để chuẩn bị kịch bản phát triển cho năm 2023?
Trong chuỗi talkshow Giải mã Thị trường Chứng khoán, được thực hiện bởi Công ty Chứng khoán ACB (ACBS), các chuyên gia từ ACBS khuyến nghị các doanh nghiệp và nhà đầu tư cần sớm chuẩn bị kịch bản tăng trưởng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cho đơn vị của mình, trong giả định tỷ giá chịu nhiều áp lực tăng mạnh trong quý cuối cùng của năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023...
Các chuyên gia của ACBS khuyến nghị các doanh nghiệp cần sớm chuẩn bị kịch bản cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh tỷ giá sẽ chịu nhiều áp lực tăng trong thời gian tới.
Các chuyên gia của ACBS khuyến nghị các doanh nghiệp cần sớm chuẩn bị kịch bản cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh áp lực tỷ giá dự báo vẫn căng thời gian tới.