Ra mắt tour du lịch mới 'Tìm về kinh đô người Việt cổ'

Ngày 24 đến 26/3, sản phẩm du lịch mới kết nối Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) với tên gọi 'Tìm về kinh đô người Việt cổ' sẽ ra mắt du khách. Đây là một trong những hoạt động nổi bật nằm trong khuôn khổ Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023.

Nam Định: Di tích lịch sử, văn hóa xuống cấp nhưng gặp khó vì không có sổ đỏ

Năm 2003, đền - chùa Đào Lạng được UBND tỉnh Nam Định công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh. Tuy nhiên, trải qua thời gian, cụm di tích đã xuống cấp, nguy cơ đổ sập.

Di tích xuống cấp vẫn không thể trùng tu vì thiếu… sổ đỏ

Sau 20 năm, quần thể đền - chùa Đào Lạng vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đồng nghĩa với việc không đủ cơ sở pháp lý để trùng tu, tôn tạo.

Khơi dậy nguồn lực văn hóa thủ đô và câu chuyện phục dựng nỏ thần

Nguồn lực văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội là tải sản vô giá của cha ông và cần được khơi dậy và phát huy.

Hồn làng hoa gạo tháng Ba

Những ngày giáp hạt xưa, cũng là những ngày hoa gạo nhuộm đỏ cả một vùng quê nghèo heo hút.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Mở lại Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Sông Lô, Vĩnh Phúc) được tổ chức trở lại vào dịp đầu xuân Quý Mão với 20 'ông cầu' tham dự. Sân chọi mở cửa tự do để du khách dự khán.

Khánh đá cổ tiếng vang như chuông đồng trong ngôi chùa nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

Long Cảm tự có cảnh trí đẹp với lối kiến trúc cổ, được bao bọc bởi đồng ruộng và thôn quê yên bình. Hiện tại ở nơi đây đang còn lưu giữ đôi khánh đá có tiếng vang như chuông đồng.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ngôi đền là nơi ghi dấu, tôn vinh bậc thiên tài quân sự Cao Lỗ - người có công giúp An Dương Vương chế tạo ra 'Linh quang thần nỏ', dựng thành Cổ Loa đánh tan quân giặc Triệu Đà bảo vệ Nhà nước Âu Lạc.

Chuyện kì bí ở ngôi đền linh thiêng bậc nhất xứ Nghệ

Đền Cuông tọa lạc trên núi Mộ Dạ, xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An là ngôi đền thờ Thục Phán An Dương Vương. Không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng, ngôi đền này còn có những câu chuyện về sự trùng lặp đầy bí ẩn.

Chuyện của nghệ sĩ hát bội gạo cội

Mới đây, thông tin nghệ sĩ hát bội Đông Hồ ở tuổi 52 quyết tâm thử sức ở lĩnh vực cải lương khiến nhiều người hâm mộ bất ngờ. Đồng thời, người ta cũng chạnh lòng khi khi đến nghệ thuật hát bội, vốn đang ở cảnh 'chợ chiều' nhiều năm qua.

Pleiku, thời 'phố núi cây xanh'

Đầu thập niên tám mươi của thế kỷ trước, Pleiku còn nhỏ hẹp và thâm u rậm rì. Một kiểu rừng trong phố.

Nguyễn Du và bài thơ 'Triệu Vũ Đế cố cảnh'

Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.

Điểm danh 4 vũ khí huyền thoại trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Ra mắt vở ballet đầu tiên về chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy

Chiều 20/5, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) cho biết, vở ballet dựa theo truyền thuyết chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy 'Hàm Lệ Minh Châu' sẽ ra mắt khán giả Thủ đô vào đêm 1 và 2/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Chiếc áo thiên nga lên sân khấu tuồng

Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM vừa ra mắt vở hát bội Chiếc áo thiên nga (tác giả Lê Duy Hạnh, chuyển thể NSƯT Hữu Danh, đạo diễn Đông Hồ, cố vấn nghệ thuật NSND Trần Ngọc Giàu).

Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký

Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.

Ngôi đình thờ tướng quân Cao Lỗ

Đình Phao Sơn, phường Phả Lại (TP Chí Linh) là nơi hiếm hoi trên địa bàn tỉnh thờ tướng Cao Lỗ - một vị tướng nổi tiếng tài giỏi thời An Dương Vương.

Bí mật nguyên lý nỏ Liên Châu của An Dương Vương

Theo truyền thuyết, Trọng Thủy hẳn phải nhìn thấy Nỏ thần, mới biết được cách đánh tráo lẫy nỏ là vuốt rùa. Vậy Trọng Thủy nhìn thấy Nỏ thần, đánh cắp vuốt rùa mà tại sao không chế ra được Nỏ thần sau đó?

Phóng to 3 lần bức tranh kỳ lạ vẽ 3 ông lão trong Bảo tàng Cố cung, ai cũng chột dạ vì điểm này

Bức tranh với nội dung đơn giản nhưng ẩn chứa nhiều tầng lớp nghĩa.

Hậu thế minh oan cho Mỵ Châu bằng... thơ!

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Vua nước Nam Việt là Triệu Đà nhiều lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc (triều đại nối tiếp Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng) nhưng vì An Dương Vương có thành Cổ Loa kiên cố, lại có nỏ thần nên quân của Triệu Đà đại bại. Triệu Đà bèn xin giảng hòa với An Dương Vương và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân.

Thăm Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu

Trải qua bao biến cố, thăng trầm, Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu (phường Quảng Châu, TP Sầm Sơn) vẫn trường tồn, trở thành nét văn hóa tinh thần không thể thiếu của người dân nơi đây.