Ngôi đền là nơi ghi dấu, tôn vinh bậc thiên tài quân sự Cao Lỗ - người có công giúp An Dương Vương chế tạo ra 'Linh quang thần nỏ', dựng thành Cổ Loa đánh tan quân giặc Triệu Đà bảo vệ Nhà nước Âu Lạc.
Đền Cuông tọa lạc trên núi Mộ Dạ, xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An là ngôi đền thờ Thục Phán An Dương Vương. Không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng, ngôi đền này còn có những câu chuyện về sự trùng lặp đầy bí ẩn.
Mới đây, thông tin nghệ sĩ hát bội Đông Hồ ở tuổi 52 quyết tâm thử sức ở lĩnh vực cải lương khiến nhiều người hâm mộ bất ngờ. Đồng thời, người ta cũng chạnh lòng khi khi đến nghệ thuật hát bội, vốn đang ở cảnh 'chợ chiều' nhiều năm qua.
Đầu thập niên tám mươi của thế kỷ trước, Pleiku còn nhỏ hẹp và thâm u rậm rì. Một kiểu rừng trong phố.
Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.
Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Chiều 20/5, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) cho biết, vở ballet dựa theo truyền thuyết chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy 'Hàm Lệ Minh Châu' sẽ ra mắt khán giả Thủ đô vào đêm 1 và 2/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM vừa ra mắt vở hát bội Chiếc áo thiên nga (tác giả Lê Duy Hạnh, chuyển thể NSƯT Hữu Danh, đạo diễn Đông Hồ, cố vấn nghệ thuật NSND Trần Ngọc Giàu).
Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.
Đình Phao Sơn, phường Phả Lại (TP Chí Linh) là nơi hiếm hoi trên địa bàn tỉnh thờ tướng Cao Lỗ - một vị tướng nổi tiếng tài giỏi thời An Dương Vương.
Theo truyền thuyết, Trọng Thủy hẳn phải nhìn thấy Nỏ thần, mới biết được cách đánh tráo lẫy nỏ là vuốt rùa. Vậy Trọng Thủy nhìn thấy Nỏ thần, đánh cắp vuốt rùa mà tại sao không chế ra được Nỏ thần sau đó?
Bức tranh với nội dung đơn giản nhưng ẩn chứa nhiều tầng lớp nghĩa.
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Vua nước Nam Việt là Triệu Đà nhiều lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc (triều đại nối tiếp Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng) nhưng vì An Dương Vương có thành Cổ Loa kiên cố, lại có nỏ thần nên quân của Triệu Đà đại bại. Triệu Đà bèn xin giảng hòa với An Dương Vương và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm, Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu (phường Quảng Châu, TP Sầm Sơn) vẫn trường tồn, trở thành nét văn hóa tinh thần không thể thiếu của người dân nơi đây.
Thời Bắc thuộc là một chặng đường lịch sử đầy thử thách, đồng thời cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.
Quảng Châu là vùng đất cổ với 2.000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.
Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.
Năm 1983, một người công nhân tại Quảng Châu đã sa chân vào chiếc 'hố đen không đáy' để tình cờ khám phá ra lăng mộ Triệu Văn Vương - con trai Trọng Thủy.
Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.