Vị vua đầu tiên của Việt Nam xưng đế, 4 năm sau trị vì phải truyền ngôi cho người ngoài

Ông được sử sách công nhận là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, cũng là vị vua đầu tiên truyền ngôi cho người ngoài mà không phải con cháu ruột thịt.

Hà Nội sắp có đường Trinh Tiết và 21 tên đường, phố mới

Một con đường ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dự kiến được đặt tên là Trinh Tiết, theo tên gọi của một làng ở địa phương này. Đồng thời, thành phố dự kiến đặt tên mới cho 21 tuyến đường, phố khác.

Ai là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế?

Sau khi lên ngôi, ông xưng đế, trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong nghìn năm sử Việt.

Không phải Vua Hùng, đây mới là vị vua đầu tiên của Việt Nam xưng đế, học giỏi Sử chưa chắc đã biết

Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.

Ai là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế?

Sau khi lên ngôi, ông xưng đế, trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong nghìn năm sử Việt.

Ai là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên?

Ông vốn là một vị trướng tài ba cầm quân đánh dẹp nhà Lương, giữ độc lập cho nhà nước Vạn Xuân. Sau đó ông lên ngôi, là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên.

Nữ tướng trấn ải duy nhất trong lịch sử Việt Nam: Mưu lược hơn người, khiến giặc phương Bắc khiếp sợ

Trong lịch sử dân tộc, đây là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất được giao nhiệm vụ trấn giữ biên ải. Bà là danh tướng kiệt xuất, tên tuổi lưu danh ngàn đời sau.

Ngôi làng nào ở Thanh Hóa có đền thờ vua nước Vạn Xuân?

Từ bao đời nay, dân làng Trinh Hà, xã Hoằng Trung (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) luôn tự hào vì có Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương - nơi thờ vị vua nước Vạn Xuân.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Chiêm ngắm Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương

Nằm trong không gian văn hóa làng Trinh Hà, xã Hoằng Trung (Hoằng Hóa), Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương cổ kính, thâm nghiêm với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa.

Lão sư hộ pháp

Ngay sau buổi chia quân tập kích điện Vạn Thọ một mặt ồ ạt phá vỡ cửa thành sông Tô Lịch, bốn bề binh tướng Trần Bá Tiên ào vào trong điện ngoài thành lục soát vàng bạc châu báu. Binh tướng Trần Tư mã quá đỗi ngạc nhiên khi điện Vạn Thọ chỉ là tòa nhà gỗ...

'Kế trì cửu chiến'

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) là người huyện Chu Diên, con của Triệu Túc, một thủ lĩnh giàu lòng yêu nước, là người 'uy nghi, dũng liệt'. Cha con ông là những người đầu tiên tham gia cuộc khởi nghĩa của Lý Bí. Triệu Túc là danh tướng nổi danh, được phong làm Thái phó trông coi việc binh, sau này hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Lương ở vùng ven biển.

Đào Lang Vương Lý Thiên Bảo- vị vua vùng đất Dã Năng

Vương triều Tiền Lý khởi đầu từ Nhà nước Vạn Xuân tồn tại trong khoảng thời gian 60 năm (544-602), với 4 đời vua: Lý Nam Đế (544-548); Triệu Việt Vương (549-570); Đào Lang Vương (549-555) và Hậu Lý Nam Đế tức Lý Phật Tử (571-602). Đây là giai đoạn xưng vương lập nước, tự chủ khá dài của Đại Việt ta sau thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2 với những dấu mốc lịch sử quan trọng.

Tôn vinh danh nhân Triệu Quang Phục và khẳng định sự cần thiết phải bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Tại Hội thảo khoa học 'Danh nhân Triệu Việt Vương và căn cứ Dạ Trạch' diễn ra tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức, Ban tổ chức đã nhận được 29 tham luận của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đến từ nhiều học viện, nhà trường, viện nghiên cứu thuộc Trung ương và địa phương; các tướng lĩnh trong quân đội và công an…

Danh nho Tinh Thiều: Người thiết kế triều đình Lý Nam Đế

Khi tham mưu đề xuất để đại binh đánh thẳng sang Hợp Phố, quân sư Tinh Thiều cùng các tướng của Lý Bí đã có sự trưởng thành vượt bậc về nghệ thuật quân sự, cách tổ chức hành quân tiến đánh nơi đất giặc, khả năng vượt trội về phương tiện kỹ thuật như voi ngựa, thuyền bè.

Triệu Túc, danh tướng ba lần đánh quân Lương

Chúng ta, thế hệ hậu sinh luôn biết tới công ơn của các anh hùng đánh giặc giữ nước. Đã có nhiều vị tướng được đặt tên phố, tên đường, tên trường học. Cũng không ít vị được đặt trong tâm thức thờ cúng của dân gian, thảy đều là vẻ đẹp văn hóa của người Việt chúng ta. Cũng phải nhìn nhận một điều rằng, do vấn đề thời gian, khách quan và cả chủ quan, việc lưu giữ, bảo tồn, tôn tạo, vinh danh các vị tướng có công với nước các triều đại còn chưa được chu đáo, nhiều lúc là lãng quên.