Cuộc kháng chiến 9 năm của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc bằng việc ký kết Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954). Giới tuyến quân sự tạm thời được lựa chọn thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Theo quy định của Hiệp định, nước Việt Nam tạm thời phân chia thành hai miền qua ranh giới Vĩ tuyến 17.
Dù 60 năm đã trôi qua, nhưng những bài học từ chiến công đánh thắng trận đầu của hải quân Nhân dân (HQND) Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị. Đồng thời, trong ký ức của những cán bộ, chiến sĩ hải quân năm xưa vẫn vẹn nguyện hào khí ấy...
Sáng nay 2/8, huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập huyện 1/10 (2004 - 2024) và 65 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang đảo Cồn Cỏ 8/8 (1959 - 2024).
Cách đây 65 năm, ngày 8/8/1959 một đơn vị của Trung đoàn 270, Quân khu 4 đã vượt sóng gió trùng khơi ra đảo Cồn Cỏ làm nhiệm vụ bảo vệ hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời của lực lượng vũ trang (LLVT) đảo Cồn Cỏ.
Mặc dù đã ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng cựu chiến binh Hà Ngọc Khánh, 95 tuổi vẫn rất minh mẫn, đôi mắt tinh nhanh, giọng nói hào sảng mang khí phách của người lính trinh sát năm xưa.
'Tôi đã xem nhiều chương trình nghệ thuật mang thông điệp hòa bình, nhưng chương trình của các bạn ngày hôm nay ở Quảng Trị rất xúc động, để lại nhiều ấn tượng trong tôi, nhất là màn drone light gửi gắm thông điệp hòa bình tới thế giới', ông Jonathan Wallace Baker bày tỏ.
Nghỉ hè được xem là kỳ nghỉ trưởng thành, là cơ hội tốt để nâng cao kỹ năng sống cho học sinh. Trong đó, giáo dục giới tính, một trong những nội dung luôn được quan tâm, chú trọng...
Tham gia Chương trình 'Học kỳ trong quân đội', các 'chiến sĩ nhí' sẽ được trang bị các kỹ năng, rèn luyện bản lĩnh, ý chí, tính kỷ luật, nền nếp, tác phong quân đội...
Sáng 14/6, tại Trung tâm Hoạt động, bồi dưỡng cán bộ thanh thiếu niên Thanh Hóa (TP Sầm Sơn), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Sư đoàn 341 (Quân khu 4) tổ chức Lễ Tổng kết Chương trình 'Học kỳ quân đội' tỉnh Thanh Hóa năm 2024.
Sáng 4/6, Trung đoàn 270 Sư đoàn 341 (Quân khu 4) đã tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2024. Dự buổi lễ có các đồng chí lãnh đạo và Ban CHQS các huyện Nam Đàn, Quế Phong, Nghi Lộc, thành phố Vinh (Nghệ An); Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh); thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa).
Ông là nguyên mẫu trong một vở kịch nổi tiếng một thời của nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm: 'Đại đội trưởng của tôi'. Ông còn mang một biệt danh khác 'Cọp đen ở Cồn Cỏ' trong chiến tranh chống Mỹ- người đã từng giữ kỷ vật của cựu thù hơn 40 năm. Tên ông là Trần Văn Thà, đại tá quân đội, hiện định cư tại Nha Trang.
Sáng 21/4, UBND thị xã Nghi Sơn tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải, chỉnh trang cảnh quan tại khu vực Khu du lịch biển Hải Hòa, chuẩn bị cho khai mạc Lễ hội du lịch biển Nghi Sơn năm 2024 sẽ diễn ra vào 20h ngày 26/4/2024 tại Quảng trường biển, khu du lịch biển Hải Hòa.
Sáng 12/1, Trung đoàn 270, Sư đoàn 341 tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống (13/1/1954 - 13/1/2024).
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trương Văn Đo sinh ngày 10/4/1927, trong một gia đình nông dân yêu nước ở vùng quê giàu truyền thống cách mạng thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Kế thừa truyền thống yêu nước của quê hương và gia đình, đồng chí đã giác ngộ, tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm và trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau.
Hành trình dài tìm mộ người bố là liệt sĩ của người đàn ông 58 tuổi trải qua nhiều cung bậc cảm xúc từ vô vọng đến khấp khởi mừng thầm khi nắm được thông tin quý.
Tháng 7, trong muôn nẻo tri ân, chúng tôi đã có cơ hội được tiếp xúc với rất nhiều cựu chiến binh gương mẫu ở các miền quê Hà Tĩnh. Với tinh thần người lính Cụ Hồ, trong thời bình, họ tiếp tục đi đầu trong nhiều lĩnh vực, tích cực góp phần xây dựng quê hương.
Nhằm thu hút chủ lực địch, chủ yếu là quân Mỹ ra Đường số 9, tiêu diệt một bộ phận, vây hãm và giam chân tiêu hao chúng, tạo điều kiện cho cuộc tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam giành thắng lợi, đầu năm 1968, ta mở Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh.
Câu chuyện tình đặc biệt của nữ liệt sỹ thanh niên xung phong Võ Thị Tần - một trong 10 đóa hoa bất tử tại Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) khiến những người ở lại thêm trân quý, tin vào tình yêu và những điều đẹp đẽ trong cuộc sống.
Sáng 30-6, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 4, Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn 341, Đại tá Nguyễn Văn Linh, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Sư đoàn 341 đã chủ trì hội nghị trao quyết định thăng quân hàm và nâng lương cán bộ năm 2023.
Hôm nay 17/6, Ban Liên lạc thân nhân liệt sĩ các đơn vị C9, 10, 11, Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 270 hy sinh ngày 17/6/1969 tại Khe Cây Bông, Rú Cấm, thuộc thôn Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh tổ chức lễ giỗ đầu và dâng hương tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh tại đây. Đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình và thân nhân liệt sĩ các đơn vị tham dự lễ.
Mỗi người một nghề nghiệp, hoàn cảnh, độ tuổi khác nhau nhưng những điển hình trong lao động, sáng tạo đều có chung một tinh thần, ý chí quyết tâm cao để vươn lên khẳng định bản thân và chung sức xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh. Họ là những bông hoa tươi thắm trong vườn hoa thi đua yêu nước của Hà Tĩnh.
Năm học sắp kết thúc cũng là thời điểm các đơn vị, cá nhân tổ chức các lớp học ngoại khóa, hứa hẹn một mùa hè sôi động, bổ ích sắp sửa bắt đầu.
'Học kỳ trong Quân đội' là mô hình giáo dục tổng hợp tiêu biểu dành cho thanh thiếu niên thông qua chương trình rèn luyện, trải nghiệm thực tế trong môi trường Quân đội và môi trường Đoàn thanh niên. Một sân chơi bổ ích, hấp dẫn đối với lứa tuổi thanh thiêu niên.
Nhờ những nét vẽ chính xác trên bản đồ trận chiến Xuân Lộc cùng tinh thần dũng cảm, kiên cường, sau 12 ngày đêm, quân đội ta đã tấn công chính xác, tiến vào Sài Gòn.
Dù là thời chiến hay thời bình, tình yêu đôi lứa đã nhân lên sức mạnh để nhiều cặp vợ chồng ở Hà Tĩnh cùng nhau vun đắp hạnh phúc, sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước.
Trung tá cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn Tường nghỉ hưu ở xã Vĩnh Trung, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, nguyên Đảo trưởng đảo Cồn Cỏ (1961 - 1966) có lần kể, vào tháng 5/1965, Chi bộ Đại đội 32 (tức đảo Cồn Cỏ) thuộc Đảng bộ Trung đoàn 270, Quân khu 4 ra một nghị quyết cực ngắn mà ông nói vui là 'nghị quyết ăn'.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đảo Cồn Cỏ (huyện Vĩnh Linh) nằm ở vị trí tiền tiêu. Bởi tầm quan trọng đó, Cồn Cỏ trở thành mục tiêu đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ, mọi phương tiện chiến tranh hiện đại đều được giặc Mỹ huy động vào mục đích hủy diệt đảo Cồn Cỏ. Thực hiện lời kêu gọi của Khu ủy Vĩnh Linh 'Tất cả vì đảo, quyết tâm giữ đảo trong mọi tình huống', phong trào tiếp tế cho đảo Cồn Cỏ được phát động sôi nổi trong Đảng bộ và Nhân dân huyện Vĩnh Linh.
Ngày 14/10, Báo Quân đội nhân dân đã tổ chức khánh thành và bàn giao nhà thờ liệt sĩ, nhà báo Nguyễn Ngọc Nhu (hy sinh ngày 21/1/1968) cho gia đình ông Nguyễn Ngọc Nhượng (là em trai nhà báo) tại thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lôi, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
Những năm qua, thương binh Nguyễn Quang Lớn (thôn Chư Hậu 5, xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) được người dân trân quý bởi sự nhiệt tâm và hết lòng vì cộng đồng.
UBND tỉnh đã tổ chức đón chuyến bay chở những lao động tự do mất việc; người già, trẻ em, phụ nữ mang thai; người bị mắc kẹt do thăm thân, đi công tác... từ TP.HCM trở về.
Chiều 24/8, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức đón 189 người dân của tỉnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trở về từ TP Hồ Chí Minh.
Chiều 24-8, tỉnh Thanh Hóa đón 189 công dân địa phương có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vì dịch COVID-19 ở TP Hồ Chí Minh về quê miễn phí bằng máy bay.
189 công dân đặc biệt khó khăn đã được Hội đồng hương Thanh Hóa tại TP HCM phối hợp với Hãng hàng không Bamboo Airways vận chuyển miễn phí từ TP HCM đã hạ cánh an toàn xuống sân bay Thọ Xuân.
Chuyến bay mang số hiệu QH 9204 của hãng hàng không Bamboo Airway đón 189 công dân Thanh Hóa có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ TP Hồ Chí Minh về quê hương đã hạ cánh an toàn tại Cảng hàng không Thọ Xuân vào lúc 15h ngày 24-8.
Theo kế hoạch dự kiến, chiều 24/8, tỉnh Thanh Hóa đã đón 190 công dân địa phương có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trở về từ TP. HCM. Các công dân được đón về bằng đường hàng không, bay từ Sân bay Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh hạ cánh tại Sân bay Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.