Sư đoàn 302 (Quân khu 7): Luyện giỏi, rèn nghiêm, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ

Năm 2022, Sư đoàn 302 là một trong 2 tập thể thuộc Quân khu 7 được tặng Cờ thi đua của Chính phủ. Phát huy kết quả đó, năm 2023, Sư đoàn tiếp tục đột phá trên tất cả các mặt công tác, trong đó huấn luyện giỏi, rèn nghiêm, nâng cao khả năng cơ động, linh hoạt, phản ứng nhanh cho bộ đội là nội dung then chốt, giúp các đơn vị không để bị động, bất ngờ, sẵn sàng xử trí kịp thời, hiệu quả các tình huống, bảo đảm luôn hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao.

Vẹn nguyên cảm xúc ngày Giải phóng

Những người dân Hà Nội từng chứng kiến không khí hào hùng năm đoàn quân tiến về Thủ đô vào ngày 10/10/1954 nay cũng đã ở tuổi ngoài thất tuần. Nhưng với họ, khí thế hừng hực của đoàn quân chiến thắng, của rừng cờ hoa cách đây 69 năm vẫn còn vẹn nguyên.

69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô:Tự hào lịch sử, Hà Nội vững bước vào tương lai

Cách đây 69 năm (10/10/195410/10/2023Hà Nội ở thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

Trung đoàn 88 (Sư đoàn 302): Sôi nổi Hội thi 'Tuổi trẻ với pháp luật'

Tối 6-9, tại Đồng Nai, Ban Thanh niên Quân đội phối hợp với Cục Chính trị (Quân khu 7) chỉ đạo Đoàn cơ sở Trung đoàn 88 (Sư đoàn 302) cùng với huyện đoàn Cẩm Mỹ (Đồng Nai) tổ chức Hội thi 'Tuổi trẻ với pháp luật', làm cơ sở rút kinh nghiệm trong các tổ chức đoàn toàn quân.

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hoàn thành tốt diễn tập khu vực phòng thủ

Ngày 30-8, Ban tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức sơ kết giai đoạn 1 diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2023.

Tri ân các anh hùng liệt sĩ

Một số hạng mục công trình tại Khu tưởng niệm (KTN) liệt sĩ Trung đoàn 88 (xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) tiếp tục được đầu tư xây dựng, nhằm ghi dấu sự kiện lịch sử, tưởng nhớ công lao của các anh hùng, liệt sĩ.

Chuyện về người cán bộ cơ yếu năm xưa

Tôi vừa đến thăm anh Nguyễn Văn Diệp-cán bộ thuộc tổ cơ yếu của Tỉnh ủy năm xưa. Trong căn nhà thoáng mát ở tổ 3 (phường Diên Hồng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), chúng tôi cùng nhau ôn lại chuyện xưa. Anh Diệp kể: Cuối năm 1959, anh xung phong vào bộ đội, chia tay với gia đình, quê hương Phú Xuyên (Hà Nội) với ước mơ được vào Nam chiến đấu.

Đề xuất ngày 20/4/1970 là ngày kỷ niệm Chiến thắng Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến

Chiều 29/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Huyện ủy Cần Đước tổ chức Tọa đàm xác định ngày kỷ niệm Chiến thắng Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến (huyện Cần Đước, tỉnh Long An). Đến dự có nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo các cơ quan trong tỉnh.

Bế mạc hoạt động kiểm tra Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn Bộ binh

Chiều 23.6, tại Sư đoàn 5, Quân khu 7 tổ chức lễ bế mạc kiểm tra Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn Bộ binh năm 2023. Đến dự có Thiếu tướng Đặng Văn Hùng- Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu; thủ trưởng các cơ quan Quân khu.

Quân ủy Trung ương kiểm tra kết quả xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở tại Sư đoàn 302

Ngày 24-5, đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở Quân ủy Trung ương do Thiếu tướng Ngô Thanh Hải, Cục trưởng Cục Dân vận, Ủy viên Thường trực Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở Quân ủy Trung ương, Phó trưởng đoàn kiểm tra phụ trách đoàn đã kiểm tra, nắm tình hình, kết quả xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở của Sư đoàn 302, Quân khu 7.

Chuyện một cựu chiến binh gương mẫu

Đó là cựu chiến binh (CCB) Phạm Huy Phong, Chi hội trưởng Chi hội CCB ấp Bình Hòa, xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Ông Phong không chỉ gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, phong trào 'CCB gương mẫu', mà còn hỗ trợ, giúp đỡ hội viên CCB vươn lên thoát nghèo.

Những vũ khí, khí tài khiến quân Pháp khiếp đảm trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Súng các loại, vỏ đạn cối, pháo cao xạ và nhiều hiện vật được sử dụng năm 1954 từng khiến quân Pháp khiếp đảm đang được trưng bày trong Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Ký ức Điện Biên Phủ của người cựu binh Hà Tĩnh

Đã 69 năm trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn in đậm trong trí nhớ cựu binh Trương Hồng Lợi (Lộc Hà, Hà Tĩnh).

Trùng tu, nâng cấp các di tích lịch sử

Nhiều năm qua, công tác xây dựng, nâng cấp, trùng tu các khu di tích lịch sử (DTLS) trên địa bàn tỉnh Long An được thực hiện tốt. Các công trình trở thành địa điểm giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: 'Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình'. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.

Ký ức chiến tranh: Nhập ngũ (P1)

... Cha tôi cầm tờ giấy trong tay, điềm tĩnh, nói: - Con có lệnh gọi nhập ngũ rồi! Tôi nhớ như in câu nói của cha.

Thực hiện lời Bác, giải phóng Sầm Nưa

Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Bắc, Đại đoàn 308 chúng tôi về đóng quân ở Thanh Ba (Phú Thọ), tổ chức học tập, huấn luyện, chuẩn bị sẵn sàng cho những nhiệm vụ tiếp theo.

Bài 2: Hết lòng chăm lo, xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng Chu Huy Mân luôn hết lòng, hết sức chăm lo xây dựng Quân đội vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.

Chuyện về người lính gác tình riêng, xông pha vào mặt trận

Trong chiến tranh, người lính ấy vào sinh ra tử, lập nhiều chiến công. Trở về quê nhà, ông cùng gia đình gương mẫu góp công xây dựng quê hương.

Tập trung lực lượng ưu thế đánh trận then chốt

Để giành thắng lợi trong các trận then chốt chiến dịch, phải giải quyết nhiều nội dung, vận dụng nhiều biện pháp tác chiến, thủ đoạn chiến đấu, nhất là tập trung lực lượng, tạo ưu thế hơn địch là vấn đề có tính nguyên tắc.

68 năm Giải phóng Thủ đô: Hà Nội bừng tiến quân ca

Sáng 10/10/1954, Hà Nội ngập tràn cờ, hoa, biểu ngữ trong ngày hội lớn. Thủ đô bừng tiến quân ca của lớp lớp đoàn quân tiến về giải phóng, kết thúc vẻ vang 9 năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp.

Cuộc chiến 50 năm nhìn lại

Trích nhật ký chiến trường của Đặng Đức Hòa và Ngọc Thanh.

Bí thư Tỉnh ủy - Nguyễn Văn Được làm việc với huyện Tân Hưng

Chiều 18/7, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An – Nguyễn Văn Được cùng đoàn công tác của tỉnh đến khảo sát, làm việc với huyện Tân Hưng về nội dung liên quan đến Công ty TNHH MTV Đồng Tháp 1.

'Trả lại tên' cho 'mộ liệt sĩ chưa xác định được thông tin'. Bài 1: Khắc khoải đi tìm

Chiến tranh đã qua đi hơn nửa thế kỷ, nhưng nỗi đau vẫn còn hiện hữu trong tâm thức của hàng trăm nghìn gia đình có người thân ra trận nhưng mãi mãi không trở về. Mong muốn được biết chính xác nơi yên nghỉ và danh tính, quê quán của các anh hùng liệt sĩ luôn là nỗi trăn trở, khắc khoải khôn nguôi của người thân, gia đình, mối quan tâm và trách nhiệm của toàn xã hội…

Người bệnh binh tận tụy với cuộc sống cộng đồng

Trở về từ chiến trường Campuchia, bệnh binh Nguyễn Đức Khả ở thôn Tân Xuân 1, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ đã vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ để tạo lập cuộc sống ổn định cho gia đình mình và đóng góp nhiều công sức vì cuộc sống cộng đồng, xây dựng nông thôn mới (NTM). Một ngày đầu hạ, tôi tìm gặp ông Khả. Giữa khu vườn xanh um cây trái, chuyện làm ăn, chuyện làng, chuyện xóm thời xây dựng NTM cứ đan xen với câu chuyện chiến trường, những năm tháng ấm tình đồng đội cách đây hơn 40 năm về trước như mảnh hồi ức cứ lấp lánh trong từng dòng tâm sự của ông Khả. Không hiểu sao, khi nghe những câu chuyện dung dị, chân mộc ấy, những người cùng thời như chúng tôi luôn có sự thấu cảm, chia sẻ và trọn vẹn tình cảm trân quý như đã tìm và bắt gặp một thời tuổi trẻ sôi nổi của mình ở trong đó…

Tấm lòng của người mẹ Hải Lăng

Trong những chuyến đi tìm hài cốt liệt sĩ cùng với các cựu chiến binh từng chiến đấu ở tuyến phòng thủ sông Mỹ Chánh từ cuối tháng 5 đến tháng 8 năm 1972, chúng tôi tình cờ biết đến một người mẹ tận tâm với liệt sĩ, đó là mẹ Nguyễn Thị Cày, năm nay 90 tuổi đang sinh sống cùng con cháu ở thôn Tân Trưng, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng.