Vị tướng trận mạc tận tâm làm việc nghĩa

Hơn 40 năm phục vụ quân đội, tham gia chiến đấu ở khắp các chiến trường, lập nhiều chiến công xuất sắc, 11 lần bị thương, nhưng từ khi rời quân ngũ, Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin TP Hồ Chí Minh luôn trăn trở, dành trọn tâm huyết, nghĩa tình để tri ân, chăm lo người có công với cách mạng và nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC). Ông tâm niệm, còn sức thì còn làm việc nghĩa, để tri ân đồng đội và nhân dân, góp phần xoa dịu nỗi đau da cam.

Cận cảnh hiện vật đặc biệt trong Bảo tàng Lịch sử quân sự sắp mở cửa

Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước.

Tự hào quân tăng cường Thủ đô

Mang trong mình truyền thống 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh', quân tăng cường Thủ đô đã dũng cảm chiến đấu, lập nhiều chiến công xuất sắc.

70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Hồi ức chiến sĩ Đoàn quân Tiên phong

Đã 70 năm trôi qua nhưng đối với hai chiến sĩ thuộc Đại đoàn 308 - Đoàn quân Tiên phong, ông Nguyễn Viết Quyền (nguyên chuyên viên Bộ Y tế) và Đại tá Phạm Danh Mạch (nguyên Chánh Văn phòng Quân khu 1), những ngày tiếp nhận lại Thủ đô mãi là ký ức không thể nào quên.

Khoảnh khắc hào hùng khi đoàn quân tiếp quản Thủ đô Hà Nội 10/10/1954

Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính Thành phố và các đơn vị quân đội gồm có bộ binh, pháo binh, cao xạ, cơ giới... chia làm nhiều cánh lớn đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội.

Ký ức một thời hoa lửa của các chiến sĩ tiếp quản Thủ đô

Những cựu chiến binh từng tham gia tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954, mặc dù tuổi cao, sức yếu, nhưng mỗi khi Hà Nội vào Thu, đến Ngày Giải phóng Thủ đô, ai cũng đều bồi hồi, có những cảm xúc đặc biệt về một thời hoa lửa.

Hà Nội ngày giải phóng 70 năm về trước: 'Muôn dặm một nhà, lòng vui mừng khôn xiết kể!'

Sáng 10/10 cách đây tròn 70 năm, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ, người dân Thủ đô tràn ra đường, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về. Đó thực sự là những thời khắc không thể quên. Cùng nhìn lại một số hình ảnh khó quên diễn ra trong ngày lịch sử 10/10/1954, để thấy rõ lời Bác: 'Chính phủ lại trở về Thủ đô với đồng bào. Muôn dặm một nhà, lòng vui mừng khôn xiết kể!'.

Đại đoàn 308: 'Chúng tôi tin sẽ trở về Hà Nội'

Không chỉ nổi tiếng là một lực lương tinh nhuệ, Đại đoàn 308 còn được biết đến là một trong những đội quân có nhiều chiến sĩ - văn nghệ sĩ là người con của Thủ đô Hà Nội. Với niềm tin son sắt, nhiều bài thơ, ca khúc về ngày chiến thắng đã được các chiến sĩ Đại đoàn 308 viết lên như dự cảm về một sự kiện lịch sử tất yếu.

Ký ức một thời hoa lửa

'Từ khắp bốn phương trời lửa đạn/ Đàn con về sau những năm xa/ Cởi súng gạt mồ hôi trên trán/ Ta lại xây Hà Nội của ta', ông Nguyễn Như Thiện ngân nga bài thơ 'Ngày về' của nhà văn, người đồng đội Nguyễn Đình Thi, vẽ ra trước mắt chúng tôi những ký ức khó quên của người lính về một thời hoa lửa.

Niềm tin vững chắc vào Đảng, Bác Hồ tạo sức mạnh giải phóng Thủ đô

Khi nhắc đến không khí hào hùng ngày 10-10-1954, những chiến sĩ tham gia giải phóng Thủ đô Hà Nội vẫn nhớ như in từng thời khắc với bao cảm xúc, tự hào ùa về.

Những địa danh ghi dấu son lịch sử

Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, Giải phóng Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về. Và đã có rất nhiều địa điểm đặc biệt đi cùng những giờ phút lịch sử ấy.

Nhìn lại cảnh Đoàn quân chiến thắng tiến vào Thủ đô trong sáng 10/10/1954

Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băngrôn và biểu ngữ chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Quân đội không vì hòa bình mà lơi lỏng tay súng

Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong trong buổi trò chuyện thân mật ngày 19-9-1954 trước khi đơn vị vào tiếp quản Thủ đô: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'.

Tự hào Hà Nội - trái tim của cả nước

Hà Nội là tên gọi chính thức của thủ đô nước Việt Nam sau khi được đổi tên nhiều lần; là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của đất nước. Lịch sử Hà Nội gắn liền với những thăng trầm của dân tộc, từng là kinh đô của hầu hết các triều đại phong kiến. Hơn 1.000 năm đã xây dựng nên truyền thống của một Thăng Long - Hà Nội anh hùng với những chiến công oanh liệt. Hà Nội luôn là nơi hội tụ, tài hoa và trí tuệ của các vùng, miền trên cả nước.

Bài 2: Đại đoàn trưởng mưu lược và quyết đoán

Thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng chí Vương Thừa Vũ bắt tay ngay vào việc xây dựng Đại đoàn 308. Khó khăn lớn nhất lúc này là việc Đại đoàn đã có quyết định thành lập, nhưng trên thực tế các đơn vị thành viên chưa thể tập trung ngay.

Lễ tang Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo theo nghi thức cấp cao

Sáng 18/9, lễ tang Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, nguyên Trưởng ban Khoa giáo T.Ư, nguyên Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, được cử hành theo nghi thức cấp cao tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội).

Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo, nguyên Bí thư thứ nhất TW Đoàn, từ trần

Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo, nguyên Trưởng ban Khoa giáo TW, nguyên Bí thư thứ nhất TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, từ trần ngày 15/9 do tuổi cao sức yếu, thọ 97 tuổi.

Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo - nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn từ trần

Thiếu tướng Đặng Quốc Bảo - nguyên Trưởng ban Khoa giáo T.Ư, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, từ trần ngày 15/9 do tuổi cao sức yếu, thọ 97 tuổi.

Chuyện ông Hùng bốc mộ liệt sĩ

Nhiều năm qua, một người đàn ông ở một xã vùng sâu của tỉnh Bình Phước đã tham gia tìm kiếm, cất bốc hàng trăm hài cốt liệt sĩ và vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ cho người nghèo

Bồi dưỡng kỹ thuật trước khi bước vào trận chiến

Trong Chiến dịch Hòa Bình (cuối năm 1951 đầu 1952), Đại đội 209, Tiểu đoàn 23 làm nhiệm vụ 'mũi điểm' trên hướng tiến công thứ yếu của Trung đoàn 88 (Đại đoàn 308) vào khu B cứ điểm Tu Vũ, mở màn chiến dịch. Đây là cứ điểm then chốt của địch trên phòng tuyến sông Đà.

2 cựu chiến binh gương mẫu, nhiệt huyết

Hưởng ứng phong trào thi đua 'Cựu chiến binh (CCB) giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi', thời gian qua, nhiều CCB trên địa bàn xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang tích cực tham gia sinh hoạt Hội, thực hiện tốt các phong trào thi đua của Hội, chí thú làm ăn, vươn lên thoát nghèo, trong đó điển hình có CCB Nguyễn Văn Dùng và CCB Trần Công Chắng.

Lãnh đạo Hà Nội thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh', ngày 23/8, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã thăm và tặng quà cho 70 gia đình chính sách, người có công tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh.

Lãnh đạo TP. Hà Nội tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng, người có công ở TPHCM

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu rõ, Đảng bộ thành phố luôn xác định thực hiện tốt các chính sách đối với người có công là trách nhiệm và việc làm thường xuyên của cấp ủy, chính quyền và nhân dân thủ đô.

Chỉnh huấn, chỉnh quân để nâng cao sức mạnh chiến đấu

Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Hữu Tài (nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312; nguyên Phó cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu) và Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Quốc Thịnh (nguyên sĩ quan tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308; nguyên Phó giám đốc Học viện Khoa học Quân sự, đã mất ngày 17-7-2024) là những người từng tham gia 'chỉnh huấn chính trị' năm 1952 và 'chỉnh quân' năm 1953, cho biết: Sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong Đông Xuân 1951-1952, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng Quân đội cả chính trị và quân sự, chuẩn bị cho các trận đánh lớn làm thay đổi toàn bộ cục diện có lợi cho ta, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tiến hành đợt 'chỉnh huấn, chỉnh quân' toàn diện, sâu sắc nhất của Quân đội ta kể từ khi thành lập.

Nhiều điển hình từ Phong trào Thi đua quyết thắng

Phong trào Thi đua quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024 được các đơn vị quân đội thực hiện hiệu quả, phù hợp thực tiễn, tạo động lực thúc đẩy cán bộ, chiến sĩ (CBCS) hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ.

Ngôi đền nghĩa tình

Tết Kỷ Dậu năm 1970, tại khu vực kênh 62, xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng (Long An), hàng trăm cán bộ, chiến sĩ thuộc Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 88 đã anh dũng hy sinh trong một trận chống càn… Để tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ, người dân nơi đây đã tự nguyện hiến đất để chính quyền địa phương cùng các mạnh thường quân xây Đền tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Trung đoàn 88 (Đền tưởng niệm).

Giỗ tập thể liệt sĩ trận đánh kênh 62 xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng

Ngày 27/7, UBND xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An tổ chức lễ giỗ tập thể cho liệt sĩ Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 88 đã hy sinh trong trận đánh tại kênh 62. Đại diện lãnh đạo huyện Tân Hưng, xã Vĩnh Đại, Trung đoàn 88 và đông đảo người dân trong xã đến dự.

'Đêm cháy': Cái nhìn của người bên kia chiến tuyến

Năm 2021, với tiểu thuyết 'Đêm cháy' tác phẩm viết về những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tác giả Nguyễn Duy Hiến đã được Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Phước trao giải thưởng cuộc thi Sáng tác biểu tượng (logo) tỉnh Bình Phước và Giải thưởng Văn học, nghệ thuật tỉnh lần thứ I, giai đoạn 2016-2020. 'Đêm cháy' lấy bối cảnh lịch sử từ trận đánh của Trung đoàn 88, Sư đoàn 5 tấn công Đồn Phước Quả (Chi khu Phước Bình - Phước Long) rạng sáng 27-10-1967.

Quân khu 7 tuyên dương gương điển hình tiên tiến

Tối 10-7, Quân khu 7 tổ chức giao lưu, tuyên dương điển hình tiên tiến trong phong trào Thi đua quyết thắng giai đoạn 2019-2024.

Động lực từ Phong trào Thi đua quyết thắng

Thời gian qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 đã lãnh đạo, chỉ đạo Phong trào Thi đua quyết thắng (TĐQT) trong toàn lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 7 một cách toàn diện, đồng bộ, nhiều đổi mới, sáng tạo.

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ

Sáng 28-6, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 88 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ (1-7-1949 / 1-7-2024).

Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn chúc mừng 75 năm Trung đoàn 88

Dự chương trình Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Trung đoàn 88 – Trung đoàn kết nghĩa với Trung ương Đoàn, anh Bùi Quang Huy - Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn - tặng lẵng hoa chúc mừng và công trình vườn cây.

Học Bác xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Thời gian qua, việc học tập và làm theo Bác được cấp ủy, chỉ huy các đơn vị toàn quân triển khai thực hiện hiệu quả.

Nỗ lực vì chiến sĩ trẻ

Thượng úy Nguyễn Phương Thiện, Trợ lý công tác quần chúng, Ban Chính trị, Trung đoàn 88, Sư đoàn 302 (đóng tại huyện Cẩm Mỹ) là tấm gương sáng trong học tập, làm theo Bác.

Khắp nơi trong tỉnh ngày 20-6-2024

Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đoàn kết hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 300 em thiếu nhi tham quan bảo tàng, xem múa rối nước; Các địa phương tổ chức gặp mặt Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam… là những thông tin đáng chú ý trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 20-6-2024.

Trưởng thành hơn với hoạt động trại hè du lịch

Khoảng chục năm trở lại đây, khái niệm trại hè dần trở nên quen thuộc ở Việt Nam. Đúng như tên gọi, đây là các chương trình đa trải nghiệm được tổ chức vào kỳ nghỉ hè của học sinh, thường tích hợp hoạt động tham quan, dã ngoại trong, ngoài nước với cung cấp kiến thức mà trẻ ít được trang bị khi học tại nhà trường.

Vận dụng sáng tạo các hình thức chiến thuật

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 6.2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ ĐOÀN NGỌC VINH, TỪNG Ở ĐƠN VỊ K7 VÀ KB7 TÂY NINH NĂM 1969

Hồ sơ CDEC F034604910787 là một 'Chứng tích Chiến tranh' gồm 3 danh sách Cán bộ chiến sĩ. Theo báo cáo của CDEC: các danh sách này đã được thu giữ vào ngày 27/1/1969, bởi D/2/8, 2/1 thuộc Sư đoàn Kỵ binh Mỹ, tại tọa độ 48PXT490700 [11.48875°, 106.36272°] ở Tây Ninh, Vùng 3 Chiến Thuật. Nó chứa một số danh sách cán bộ chiến sĩ, có thể thuộc Trung đoàn 88, Phân khu (PK) 1 - Trung ương Cục miền Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Tự hào là Chiến sĩ Điện Biên Phủ

Khác ngày thường, sáng ngày 7/5/2024, ông Trần Minh Dũng, tổ 1, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La lại dậy rất sớm, ông chỉnh tề trong bộ quân phục, đeo Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên Phủ cùng cả gia đình hồi hộp ngồi trước màn hình ti vi để xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024). Với ông hôm nay là một ngày trọng đại cảm xúc dâng trào, tự hào khi mình là những chiến sĩ Điện Biên năm xưa, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu'.

Ký ức không quên

Theo tiếng gọi của Đảng, Bác Hồ, hơn 70 năm trước, lớp lớp thanh niên, trai tráng trên khắp mọi miền Tổ quốc hăng hái lên đường tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ tinh thần đó, biết bao tấm gương chiến đấu hy sinh, xả thân vì nước là biểu tượng bất diệt của chí khí và con người Việt Nam. Đến nay, dù đã ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng ký ức về những trận đánh oanh liệt trong chiến dịch lịch sử vẫn vẹn nguyên trong ký ức các chiến sĩ Điện Biên.