Do được đầu tư xây dựng từ hơn 10 năm trước, nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tại các xã của huyện vùng cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đã xuống cấp, hư hỏng và không thể sử dụng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho đời sống của bà con mà còn ảnh hưởng đến chương trình xây dựng nông thôn mới.
Hiện nay, người dân ở xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa hằng ngày vẫn phải vượt cầu tre, bè mảng qua sông Luồng để đến nơi canh tác.
Bản Lang là bản cửa ngõ của xã Trung Hạ (Quan Sơn) nên khi bắt đầu thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Trung Hạ rất quan tâm, ưu tiên nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của bản, năm 2020 bản đã cán đích bản NTM. Đến nay, trên lộ trình xây dựng bản NTM kiểu mẫu, người dân trong bản lại đồng lòng thực hiện các tiêu chí đề ra.
Nhiều công trình cấp nước sinh hoạt (NSH) tại huyện Quan Sơn được đầu tư từ trước năm 2015, đến nay đã xuống cấp, hư hỏng. Trong đó, có những công trình không còn phù hợp, do tính chất nguồn nước thay đổi, cần sớm có giải pháp thay thế!
Qua công tác tuần tra, kiểm soát, Công huyện Quan Sơn, Công an xã Na Mèo và Đồn Biên phòng Cửa khẩu Na Mèo đã phát hiện, bắt giữ 2 vụ, 4 đối tượng liên quan đến ma túy.
Băng nhóm chuyên trộm cắp dây cáp điện ngầm vừa bị công an tỉnh Phú Thọ triệt phá.
Công an tỉnh Phú Thọ vừa phá thành công chuyên án trộm dây cáp ngầm với quy mô đặc biệt lớn, gây thiệt hại khoảng 19 tỷ đồng và bắt giữ 14 đối tượng.
Ngày 19/4, Thông tin từ Công an tỉnh Phú Thọ cho biết đã tạm giữ hình sự 14 đối tượng có liên quan đến vụ trộm cắp 9.265m dây cáp điện ngầm, trị giá khoảng 19 tỷ đồng
Ngày 19/4, Công an tỉnh Phú Thọ thông tin, đơn vị này vừa triệt phá đường dây trộm cắp dây cáp với giá trị hơn 19 tỷ đồng.
tỉnh đoàn Thanh Hóa đã thực hiện tốt công tác ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) giúp nhiều đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trên địa bàn được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
Những người dân ở bản Din, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn gọi Hà Văn Thương là Thương 'gà' để phân biệt với người đàn ông tên Thương khác ở địa phương. Gọi như thế bởi anh là chủ của trang trại gà lớn nhất huyện Quan Sơn.
Thiếu hạng mục phòng cháy chữa cháy (PCCC), một số trường học xây mới trên địa bàn huyện Quan Sơn chưa thể nghiệm thu, đưa vào sử dụng.
Chúng tôi đến bản Lang, xã Trung Hạ, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), ông Hà Văn Tiu - Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh, người có uy tín đi vắng. Vợ ông Tiu sai đứa cháu đi gọi ông về tiếp khách. Thì ra, hôm nay ở làng bên có người già mất, ông Tiu phải sang để hướng dẫn gia đình, dòng họ làm ma theo nếp sống mới.
Với phương châm không để người nghèo và các đối tượng yếu thế bị bỏ lại phía sau, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quan Sơn (NHCSXH Quan Sơn) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống. Qua đó, đóng góp tích cực trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của địa phương, được Nhân dân đồng tình, ủng hộ.
Qua chương trình 'Thu Gom Vỏ Hộp, Lan Tỏa Sống Xanh 2023'của TH true MILK, khách hàng bày tỏ niềm vui vì lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường đến cộng đồng. Không chỉ vậy, những chiếc vỏ hộp sau khi được thu gom, qua quy trình xử lý sẽ trở thành những sản phẩm mới có tính ứng dụng cao.
Về xứ đạo Thạch Trung (thành phố Hà Tĩnh) - nơi có Nhà thờ chính tòa của Giáo phận Hà Tĩnh những ngày này, khắp nơi đều rộn ràng không khí Giáng sinh với lung linh sắc màu, những cây thông Noel, hang đá Bê-lem khổng lồ.
Đến thăm Trạm Kiểm lâm Na Mèo, thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Quan Sơn có 4 cán bộ, kiểm lâm viên (KLV) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ trên 28.962 ha rừng thuộc các xã Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Điện. Qua câu chuyện với các anh KLV Trạm Kiểm lâm Na Mèo, chúng tôi được biết, địa bàn các xã do trạm quản lý có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng...
Triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đã góp phần giúp người dân an cư, yên tâm sinh sống, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.
Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện khó khăn của tỉnh Thanh Hóa thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.
Để tiết kiệm chi phí trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, bà con bản Bá, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn đã bàn bạc, đưa ra sáng kiến tận dụng nguồn đá cuội dọc các sông, suối để kè, trang trí các tuyến đường giao thông. Đây được xem là ý tưởng hay đang được nhân rộng ra nhiều bản trên địa bàn xã.
Không thể phủ nhận, đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như Quan Sơn, nguồn vốn ưu đãi từ các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã và đang giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng năm, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng...
Khi xã, thôn thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), nghĩa là đời sống của người dân, kinh tế - xã hội của địa phương đang dần cải thiện, tuy nhiên song hành với những điều 'được' thì 'mất' cũng không ít. Bởi nhiều chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đang bị ảnh hưởng, trong đó có hàng nghìn học sinh đã không còn chính sách hỗ trợ khi đến trường.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã kết luận những vi phạm về việc thực hiện chính sách, pháp luật và quyền hạn trong quản lý luật ngân sách, luật đầu tư công của huyện vùng cao Quan Sơn.
Ngày 14/11, thông tin từ UBND huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đang tiến hành kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân có sai phạm được chỉ ra trong kết luận thanh tra.
Theo những già làng ở bản Cha Khót, xã Na Mèo (Quan Sơn), không biết cái tên Cha Khót bắt nguồn từ đâu và từ bao giờ. Chỉ biết rằng, bà con dân tộc Thái đã sinh sống ở bản lâu lắm rồi, cuộc sống dựa vào rừng núi, chăn nuôi. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, so với trước đây, bà con đã bớt đói, nghèo nhưng để đổi thay, thoát khỏi bản đặc biệt khó khăn thì còn lắm gian nan.
Sáng 10/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Lê Văn Châu, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn; Lương Tiến Thành, Phó Giám đốc Sở Tài chính; Vũ Văn Tùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Quan Sơn trước Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII.
Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng tin tưởng rằng, phát huy truyền thống đại đoàn kết của dân tộc, cán bộ, đảng viên và Nhân dân bản Tong nói riêng, xã Trung Tiến và huyện Quan Sơn nói chung sẽ tiếp tục nỗ lực, cố gắng, vượt qua khó khăn, thách thức, xây dựng và phát triển huyện Quan Sơn sớm ra khỏi huyện nghèo, trở thành một huyện khá của khu vực miền núi
Bao năm qua, hàng trăm hộ dân ở bản Ngàm, xã Sơn Điện (Quan Sơn) phải 'đánh cược mạng sống' lên bè mảng qua sông Luồng để đến nơi canh tác.
'Được đi học lớp cảm tình Đảng, tôi vui vì thấy mình tự tin hơn'. Vừa nói, chị Nguyễn Thị Lan vừa thoăn thoắt đôi tay làm việc trong khu chuồng trại ở bản Bá, xã Trung Hạ (Quan Sơn), nơi có cả trăm con lợn thịt chuẩn bị được xuất chuồng.
Xác định xây dựng các mô hình giảm nghèo là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao đời sống, cải thiện thu nhập cho các hộ nghèo, cận nghèo, các cấp chính quyền, các địa phương trong tỉnh đã ưu tiên thực hiện nhiều mô hình giảm nghèo, tạo tiền đề để hộ nghèo, cận nghèo vượt khó, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Với định hướng gắn khoa học và công nghệ (KH&CN) với phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thiết thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, nhờ đó, nhiều mô hình sản xuất trên địa bàn huyện Quan Sơn đã chuyển dần sang hướng ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, tăng mức thu nhập cho người dân.
Sáng 26-9 vừa qua, khi cơn mưa chuyển mùa vừa dứt, chị Hà Thị Đoan (xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã có mặt ở điểm trường mầm non bản Lang để dự lễ khánh thành trường mới của cậu con trai 4 tuổi, bé Hà Quang Phúc.
Để giảm dần tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, nhiều địa phương đã và đang triển khai các giải pháp, cách làm hiệu quả tại tỉnh Thanh Hóa.
Trường mới sạch đẹp, sắc màu tươi sáng là tất cả những gì mà thầy và trò tại Trường mầm non Khu Lang, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang được đón nhận sau 3 tháng chờ mong. Từ nay những cơn mưa và mái trường bị dột, cũ kỹ, xuống cấp không còn là nỗi ám ảnh hay cản trở bước chân đến trường của cô và trò Trường mầm non Khu Lang.
Sáng 26/9, chị Hà Thị Đoan (Trung Hạ, Quan Sơn, Thanh Hóa) có mặt ở điểm trường mầm non Khu Lang để dự lễ khánh thành trường mới của cậu con trai bốn tuổi.
Trước tình trạng lộn xộn, mất trật tự, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT) tại các cổng trường học trên địa bàn huyện Quan Sơn, đặc biệt là dọc tuyến Quốc lộ 217, các cơ sở đoàn trên địa bàn huyện Quan Sơn đã triển khai mô hình 'Cổng trường ATGT', góp phần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo đảm ATGT.
Không quản ngại khó khăn, sống chan hòa, gần gũi với mọi người là những đức tính của Đại úy Phạm Văn Hải (sinh năm 1990), Phó đội trưởng Đội Cảnh sát Quản lý hành chính - Giao thông trật tự (CSQLHC-GTTT), Công an huyện Quan Sơn.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo (NCN), đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giúp các hộ 'yếu thế' có nhà ở an toàn, ổn định, từng bước nâng cao mức sống, góp phần giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn tỉnh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc, miền núi, nhằm giúp bà con có thêm điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần.
Hơn 20 năm được bầu là chi hội trưởng chi hội cựu chiến binh, người có uy tín, ông Hà Văn Tiu, dân tộc Thái ở bản Lang, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn luôn là tấm gương sáng để bà con trong xã và con cháu noi theo.
Được kỳ vọng sẽ là một trong những xã đầu tiên của huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) về đích trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), tuy nhiên, sau 10 năm nỗ lực, Trung Hạ mới chỉ đạt 9/19 tiêu chí và vẫn còn đó những khó khăn chồng chất.
Triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), xã Trung Hạ (Quan Sơn) gặp rất nhiều khó khăn, bởi xuất phát điểm thấp, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, nhận thức của một bộ phận cán bộ, người dân còn hạn chế. Nhưng bằng sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân, chương trình XDNTM đã góp phần thay đổi diện mạo nông thôn nơi vùng cao này.
Sáng 19-7, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đến dâng hoa, dâng hương tại nghĩa trang liệt sĩ và thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách huyện Quan Sơn. Cùng tham gia có đại diện Ủy ban MTTQ tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, Công an tỉnh, Tỉnh đoàn và Văn phòng UBND tỉnh.
Sáng 13/7, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, Tập đoàn TH, phối hợp cùng Công ty Nhựa Tương Lai Xanh, UBND huyện Quan Sơn tổ chức Lễ khởi công xây dựng điểm trường Khu Lang thuộc Trường Mầm non Trung Hạ, xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt, điểm trường này sẽ được thiết kế và xây dựng sử dụng một phần vật liệu tái chế từ rác thải nhựa, góp phần đẩy mạnh sự đồng hành của các bên với Đề án tăng cường quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam của Chính phủ.