Trong những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' tại huyện Gia Lâm đã có hiệu ứng xã hội tích cực, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng; giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, phát triển văn hóa - xã hội của huyện.
Sáng 21-10, Huyện ủy Gia Lâm tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện phong trào thi đua 'Dân vận khéo', đánh giá kết quả phong trào thi đua 'Dân vận khéo' năm 2024 và phát động thi đua năm 2025.
Chiều 16-10, UBND huyện Gia Lâm tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả khắc phục các vi phạm trên đất công, đất nông nghiệp giao theo Nghị định số 64/CP trên địa bàn huyện và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Cơn bão số 3 và mưa lũ đã làm thiệt hại 2.096,49ha cây trồng trên địa bàn huyện Gia Lâm, trong đó có 82,95ha lúa; 427,98ha ngô, rau màu các loại; 368,75ha hoa; 1.216,81ha cây công nghiệp, cây ăn quả; 115,72ha nuôi trồng thủy sản và hơn 12.000 con gia súc, gia cầm…
Cơ quan thuế Vĩnh Phúc vừa công khai danh sách 102 doanh nghiệp nợ thuế tổng số tiền trên 550 tỷ đồng, trong đó Công ty cổ phần Đầu tư VCI nợ hơn 126 tỷ đồng.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, ngày 11-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội Hoàng Trọng Quyết đi kiểm tra các tuyến đê sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Do quá trình đô thị hóa nhanh, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nên huyện Gia Lâm gặp không ít khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc vừa công khai danh sách 106 trường hợp 'chây ỳ' nộp thuế, nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước (tính đến ngày 31/7/2024) với tổng số tiền hơn 560 tỷ 517 triệu đồng.
Trưa 10-9, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN thành phố Hà Nội ban hành các Lệnh báo động lũ số 54/L-BCH trên sông Hồng và Lệnh báo động lũ số 55/L-BCH trên sông Đuống.
Cuối năm 1939, Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ ra chủ trương chuyển hình thức hoạt động của các tổ chức cộng sản từ hoạt động công khai, hợp pháp, sang hình thức bí mật. Thực hiện chủ trương chuyển trọng tâm công tác về vùng nông thôn, gấp rút xây dựng hệ thống các cơ sở chính trị bí mật vững chắc ở Đình Bảng (Bắc Ninh), chàng thanh niên Nguyễn Đức Nguyện (tên thật của cố Chủ tịch Lê Quang Đạo) cùng một số đồng chí khác được giao nhiệm vụ chuẩn bị các cơ sở tin cậy và lo công tác bảo đảm an toàn, nơi ăn chốn ở để đón các đồng chí lãnh đạo của Đảng về hoạt động.
Tuyệt đại đa số đại biểu có mặt đã bỏ phiếu bầu bà Phạm Thị Thanh Hương giữ chức Phó Trưởng ban Đô thị, HĐND TPHCM; bà Nguyễn Thị Nga giữ chức Phó trưởng ban Văn hóa – Xã hội, HĐND TPHCM.
Ngày 24-7 tới đây, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét đơn kháng cáo của các bị cáo Nguyễn Thùy Linh (SN 1988, trú tại phường Trang Hạ, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) và Trần Minh (SN 1997, ở xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An), do có hành vi mua bán động vật quý hiếm, nguy cấp.
Phía Bắc Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên có bốn dòng sông cùng mang chữ Đức: Sông Đuống (Thiên Đức), sông Lục Nam (Minh Đức), sông Thương (Nhật Đức), sông Cầu (Nguyệt Đức).
Cử tri huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai quan tâm vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường, công tác phòng cháy, chữa cháy tại các nhà cao tầng và quản lý thị trường vàng.
Chiều 3/7, tổ đại biểu Quốc hội, Đơn vị bầu cử số 4, đã tiếp xúc với hơn 200 cử tri huyện Gia Lâm và quận Hoàng Mai để báo cáo kết quả kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, tại điểm cầu UBND huyện Gia Lâm và trực tuyến đến điểm cầu UBND quận Hoàng Mai.
Nhiều năm qua, tại khu vực đất bãi bồi sông Đuống, thuộc thôn 2, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội), hàng nghìn mét vuông đất đã bị 'biến tướng' thành bãi tập kết cát, than và xây dựng nhà xưởng trái phép… Điều đáng nói, dù vi phạm diễn ra nhiều năm, nhưng chính quyền sở tại dường như 'không hay biết'.
Các Đội Cảnh sát giao thông phụ trách các tuyến sông chủ động tuần tra, tuyên truyền, bảo đảm an toàn giao thông đường thủy.
Thực hiện Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo vùng chuyên canh huyện Gia Lâm giai đoạn 2021- 2023 và kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2024, đến nay cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch tích cực, giá trị sản xuất kinh tế đạt cao.
Quỹ đất cho chăn nuôi bị thu hẹp, giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định và dịch bệnh vẫn phát sinh... là những thách thức lớn mà ngành chăn nuôi Hà Nội đang phải đối mặt, ứng phó.
HĐND huyện Gia Lâm đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 với 6 đơn vị hành chính mới được thành lập. Tương tự, HĐND huyện Thạch Thất cũng tán thành phương án thành lập 3 xã mới.
Sáng 10-4, HĐND huyện Gia Lâm khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 15, kỳ họp chuyên đề, xem xét quyết nghị một một số vấn đề: Thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025; điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 (đợt 1); cập nhật, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025...
Xét thấy các bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ, Hội đồng Xét xử phúc thẩm quyết định giảm nhẹ một phần hình phạt cho 2 cựu nhân viên giao hàng nhanh là Nguyễn Tiến Lộc và Lê Duy Hiếu.
Từ ngày 1/4, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội dừng hoạt động 5 tuyến buýt trợ giá gồm các tuyến buýt số 10 (A và B), 14, 18, 44, 145.
Đến nay, nhiều quận, huyện đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, giai đoạn 2023-2025. Kết quả bước đầu cho thấy, hầu hết cử tri tại các xã, phường thuộc diện sắp xếp đơn vị hành chính đều đồng ý với phương án sáp nhập.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội dừng hoạt động các tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145. Nhiều hành khách đã lựa chọn cho mình tuyến xe buýt khác để di chuyển thuận lợi, nhanh chóng hơn.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động năm tuyến buýt có trợ giá, bao gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44 và 145, bắt đầu từ ngày hôm nay 1/4.
Ngày 31/3, huyện Gia Lâm đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã đối với 12 xã thực hiện nhập đơn vị hành chính và 4 xã điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp xã.
Huyện Gia Lâm có 7/22 xã, thị trấn không đạt tiêu chuẩn diện tích tự nhiên và quy mô dân số, thuộc diện phải sáp nhập.
Sáng 30-3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm tổ chức lễ hội Phụng Nghênh - nhằm tưởng nhớ người có công sinh thành vị Anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Từ 1/4, Hà Nội sẽ dừng 5 tuyến xe buýt nhằm quy hoạch lại luồng tuyến nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhiều tuyến buýt cũng được tăng tần suất và lộ trình để đảm bảo việc đi lại của người dân được thuận tiện.
Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND Thành phố chấp thuận, từ ngày 01/4/2024, 5 tuyến buýt số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 dừng hoạt động.
Tại hội nghị triển khai công tác lấy ý kiến cử tri về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023- 2025 diễn ra chiều ngày 26/3, huyện Gia Lâm thống nhất triển khai lấy ý kiến cử tri trên địa bàn vào ngày 31/3/2024.
Đây là thông tin do Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội đưa ra, theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND Thành phố chấp thuận.
Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND TP. Hà Nội chấp thuận, từ ngày 1/4/2024, 5 tuyến buýt số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 sẽ dừng hoạt động.
Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND TP Hà Nội chấp thuận, từ ngày 1/4/2024, 5 tuyến buýt số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 dừng hoạt động.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) cho biết, từ ngày 1/4 sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá. Đây là các tuyến buýt do Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Công ty cổ phần Xe khách Hà Nội và Công ty cổ phần Xe điện Hà Nội đảm nhận.
Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TP. Hà Nội vừa phát đi thông báo về việc dừng hoạt động đối với 5 tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145, từ ngày 1 tháng 4 tới đây.
Hàng loạt tuyến xe buýt có trợ giá của Hà Nội sẽ dừng hoạt động từ ngày 1.4 tới nhằm hợp lý hóa mạng lưới, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách của thành phố.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá, gồm tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145 và dừng nhận làm thẻ, bán tem vé tháng của 5 tuyến này.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động các tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145. Việc dừng các tuyến xe buýt này sẽ bắt đầu từ ngày 1/4.
Sáng 25/3, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) có thông báo, từ ngày 1/4 tới sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá. Lý do dừng được HPTC cho biết, qua rà soát trong năm 2023, các tuyến này có doanh thu thấp dẫn đến mức trợ giá cao.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá, bao gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145.
Cùng với đó là 20 mô hình dân vận khéo; 20 tuyến đường 'Nông dân kiểu mẫu' và 'Hàng cây nông dân'.
Chiều 25/2, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức hội nghị triển khai lập và niêm yết danh sách cử tri lấy ý kiến việc sắp xếp đơn vị hành chính; điều chỉnh địa giới hành chính của đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng 26-2, trong không khí tưng bừng, phấn khởi của Ngày hội tòng quân, huyện Gia Lâm đã tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024.
Quyết tâm thực hiện mục tiêu 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp Hội Nông dân huyện Gia Lâm đã chủ động phối hợp các ban, ngành, đoàn thể tập trung quan tâm, chăm lo đời sống cho các hội viên và đối tượng chính sách, xã hội với phương châm 'Mọi người, mọi nhà đều có Tết'.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép dừng hoạt động 06 tuyến buýt có mức trợ giá cao trên 95% kể từ ngày 1/4 tới.
Bên cạnh việc điều chỉnh luồng tuyến, hàng loạt tuyến xe buýt có mức trợ giá cao và kém về sản lượng, doanh thu sẽ dừng hoạt động trong thời gian tới. Đây là biện pháp mạnh tay nhằm đem lại hiệu quả trong việc thu hút hành khách sử dụng xe buýt để đi lại.
Hàng loạt tuyến xe buýt có mức trợ giá cao, nhưng hoạt động kém hiệu quả trong nhiều năm được Sở GTVT Hà Nội kiến nghị dừng hoạt động nhằm tiết giảm ngân sách trợ giá của TP. Hà Nội.
Đây là lần đầu tiên Hà Nội dừng hoạt động các tuyến buýt không đảm bảo chất lượng sau nhiều năm hình thành và phát triển loại hình vận tải hành khách công cộng này.