Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang liên hệ với hai nhà phát triển vắc xin lớn của Trung Quốc với hy vọng họ sẽ chia sẻ bằng sáng chế vắc xin Covid-19 của họ.
Ngày 26/10, người phụ trách vấn đề sức khỏe du khách của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) - bà Cindy Friedman thông báo Mỹ sẽ bổ sung các loại vaccine phòng COVID-19 nước ngoài, bao gồm vaccine Sputnik V của Nga, vào danh sách các loại vaccine được chấp nhận tại nước này ngay khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấp phép.
Công tố viên Ai Cập thông báo đã ra lệnh bắt giữ 3 người sau khi nhà chức trách phát hiện hàng nghìn liều vắc xin ngừa Covid-19, chưa qua sử dụng bị vứt bỏ dọc theo một kênh nước.
Trung Quốc đã xuất khẩu gần 1 tỷ liều vaccine Covid-19 đến hơn 60 quốc gia và cam kết thêm 2 tỷ liều nữa trong năm nay. Tuy nhiên, hiệu quả của các mũi tiêm Sinopharm, đặc biệt là mục tiêu chống lại các biến thể mới có khả năng lây truyền mạnh hoặc kháng thuốc, ban đầu vẫn chưa rõ ràng.
Nhà sản xuất vaccine hàng đầu Trung Quốc Sinopharm nói rằng vaccine Sinovac có hiệu quả ngăn chặn biến thể Delta, vốn đang gây nên làn sóng lây nhiễm mới ở nhiều quốc gia.
Cùng triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 nhưng diễn biến dịch bệnh tại các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu thế giới có sự tương phản rõ rệt.
Là quốc gia có tỷ lệ tiêm vaccine phòng Covid-19 cao nhất thế giới, nhưng những ngày qua, Seychelles đang phải chứng kiến số ca mắc mới tăng vọt. Tính theo bình quân đầu người, đợt bùng phát mới này ở Seychelles còn nguy hiểm hơn cả ở Ấn Độ.
Khi bắt đầu chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 miễn phí vào đầu năm nay, Tổng thống Seychelles Wavel Ramkalawan tuyên bố nước này có thể đạt miễn dịch cộng đồng trong vài tuần.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 7-5 phê duyệt vắc-xin của hãng dược Trung Quốc Sinopharm để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Với quyết định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vaccine của hãng dược phẩm Trung Quốc Sinopharm trở thành vaccine ngừa COVID-19 thứ 6 trên thế giới được WHO phê chuẩn.
Mặc dù có đến 60% dân số đã được tiêm phòng, quốc đảo Seychelles ở Ấn Độ Dương vẫn phải thực hiện các biện pháp hạn chế nhằm chống lại Covid-19.
Ngày 9/4, một quan chức thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các loại vaccine của Trung Quốc Sinopharm và CoronaVac (Sinovac) đang trong giai đoạn đánh giá cuối cùng để đưa vào sử dụng khẩn cấp theo quy trình của WHO và 'quyết định cuối cùng' sẽ được đưa ra trong khoảng thời gian từ ngày 26/4-3/5.
468 quan chức cấp cao và các quan chức VIP có 'quan hệ tốt' khác đã bí mật tiêm phòng trước các nhân viên y tế tuyến đầu, gây ra làn sóng phẫn nộ tại Peru.
Campuchia khởi động đợt tiêm vaccine ngừa COVID-19, sử dụng 600.000 liều do Trung Quốc viện trợ. Các thành viên chính quyền là những người được tiêm đầu tiên.
Quyết định công bố kết quả thử nghiệm giai đoạn ba của Sputnik V giúp gạt bỏ những nghi ngờ về tính hiệu quả của vắc xin do Nga phát triển. Nhiều chuyên gia cho rằng, các nhà sản xuất vắc xin của Trung Quốc cũng nên đưa ra quyết định tương tự để sớm có được sự chấp thuận rộng rãi.
Chính phủ Ấn Độ cho biết từ ngày 25/1 sẽ mở rộng phạm vi tiêm vắcxin ngừa COVID-19 do nước này sản xuất, mang tên Covaxin, theo đó đưa thêm 7 bang vào danh sách triển khai tiêm chủng.
Hôm thứ Năm (31/12), Pakistan cho biết sẽ mua 1,2 triệu liều vắc-xin COVID-19 từ Sinopharm của Trung Quốc, xác nhận chính thức đầu tiên của quốc gia Nam Á này về việc mua vắc xin khi phải đối mặt với làn sóng nhiễm trùng thứ hai.