Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, ngày 12/8, Lễ Khai mạc Tuần lễ ASEAN - Trung Quốc với chủ đề 'Đối thoại Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Trung Quốc: Đạt đến sự thịnh vượng thông qua Đổi mới sáng tạo' được tổ chức tại tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc).
Mô tả công cuộc đô thị hóa là 'một giải pháp quan trọng để thúc đầy nhu cầu nội địa và nâng cấp ngành công nghiệp', kế hoạch hành động khuyến kích người dân nông thôn di cư tới các thành phố...
Chuyên gia phân tích chính trị hàng đầu về quan hệ Mỹ-Trung Quốc Li Cheng dự báo, cả hai siêu cường khó có thể xảy ra một cuộc xung đột trực tiếp bất kể bà Kamala Harris hay ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới đây.
Những động thái trái chiều khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư bối rối về chủ đích của Bắc Kinh khi cân bằng các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiểm soát thị trường và an ninh quốc gia...
Trong bối cảnh cuộc đối đầu giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, châu Âu bị đặt vào một tình thế bất lợi, khó cân bằng quan hệ...
Nếu kế hoạch tái cơ cấu nợ thất bại, Evergrande có thể sụp đổ hoàn toàn...
Ngày 30/7, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Khu vực vịnh lớn Quảng Đông-Hong Kong-Macau thuộc Trung Quốc đã ký 7 thỏa thuận hợp tác kinh tế, tổng trị giá 12,1 tỷ NDT (khoảng 1,7 tỷ USD), liên quan các dự án xây dựng khu công nghiệp, kinh tế kỹ thuật số và hợp tác nông nghiệp.
Quan hệ Mỹ - Trung Quốc đối mặt với sóng gió thời gian qua và chuyến công du của Ngoại trưởng Antony Blinken được kỳ vọng sẽ xoa dịu căng thẳng giữa hai cường quốc.
Một chuyên gia nhân khẩu học ở Trung Quốc đã kêu gọi chính phủ hãy 'trả lương' cho các cặp vợ chồng sinh con nhằm tạo động lực chống lại cuộc khủng hoảng tỷ lệ sinh.
Mỹ tập hợp liên minh cấm xuất khẩu chip, chất bán dẫn sang Trung Quốc song điều này đang gây khó cho chính doanh nghiệp Mỹ.
Trung Quốc quyết tâm ngăn chặn tình trạng phát triển hỗn loạn trong lĩnh vực bất động sản nhằm cân bằng giữa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát rủi ro tài chính.
Trung Quốc đứng sau Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore về cạnh tranh nhân tài toàn cầu và đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nền kinh tế lớn khác trong việc giữ chân các chuyên gia về trí tuệ nhân tạo (AI), theo một báo cáo mới.
Ả Rập Saudi dự kiến tăng cường hơn nữa quan hệ với Trung Quốc trong bối cảnh nước này tìm cách tái cân bằng quan hệ với Mỹ.
Các nhà quan sát nhận định, Ả Rập Saudi dự kiến sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ về năng lượng với Trung Quốc.
Ngày 23/8, tại thành phố Quý Dương, thủ phủ tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc, đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần Hợp tác Giáo dục Trung Quốc ASEAN 2022 lần thứ 15, do Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục Trung Quốc, chính quyền tỉnh Quý Châu chủ trì, và Trung tâm Trung Quốc -ASEAN cùng Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á đồng tổ chức.
Sáng 23/8, tại thành phố Quý Dương, thủ phủ tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc, đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần Hợp tác giáo dục Trung Quốc - ASEAN 2022 (CAECW lần thứ 15), do Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục Trung Quốc, chính quyền nhân dân tỉnh Quý Châu chủ trì, và Trung tâm Trung Quốc - ASEAN cùng Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á đồng tổ chức.
Một quan chức y tế cấp cao Trung Quốc cho biết, tốc độ tăng trưởng của tổng dân số Trung Quốc đã chậm lại đáng kể và dự kiến bắt đầu xu hướng giảm trước năm 2025.
Gần đây, cư dân mạng xôn xao về việc chỉ vì mong kiếm được vợ cho con trai mà một người đàn ông Trung Quốc đã tuyên bố tặng 20 cuốn sổ đỏ. Câu chuyện này cho thấy sự chênh lệch nam - nữ ở quốc gia đông dân nhất thế thế giới với 1,4 tỷ người .
Andy Mok, chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG) mới đây nhận định trên trang web của CCG rằng Mỹ đang can dự với Nga trong 3 cuộc chiến. Điều này gây ra những tác động tiêu cực đối với trật tự toàn cầu do Mỹ dẫn đầu.
Từ thương mại đến các giá trị, Bắc Kinh có lợi ích thiết thực để trở thành nhà hòa giải trung lập trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Trung Quốc dường như đang thay đổi giọng điệu về chiến sự ở Ukraine, trong lúc nước này đang chịu sức ép vì bảo vệ Nga, nước đang bị cáo buộc gây ra tội ác chiến tranh.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có thể giúp thúc đẩy các cuộc đàm phán song phương về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, theo người đứng đầu nhóm vận động hành lang kinh doanh của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kết thúc các cuộc trao đổi giữa hai bên vào ngày 16/11, song theo nhiều nhận định, sự kiện kéo dài 3,5 giờ đồng hồ về cơ bản là chưa đủ để thu hẹp những bất đồng giữa hai siêu cường.
Hôm 16/11, Trung Quốc đã đánh giá cao cuộc gặp trực tuyến giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden với hy vọng sẽ bắt đầu lại mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trong thời gian tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua có cuộc trao đổi lâu nhất trên cương vị lãnh đạo, nhưng giới phân tích cho rằng cuộc nói chuyện dài 3 tiếng rưỡi đồng hồ không có nhiều tác dụng trong việc thu hẹp khác biệt về quan điểm giữa hai siêu cường.
Trong chia sẻ mở đầu tại Thượng đỉnh trực tuyến Mỹ-Trung, hai nhà lãnh đạo đã nhắn gửi nhiều thông điệp dành cho nhau.
Trung Quốc đang đối diện với thách thức phức tạp và nghiêm trọng khi đại dịch vẫn chưa được kiểm soát trên phạm vi toàn cầu.
Trong các ngày từ 25 đến 29-8, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc diễn ra Hội chợ trực tuyến Trung Quốc - Nam Á 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã phát biểu tại phiên khai mạc vào sáng nay, 25-8.
Theo trang Sputnik, tác giả của một bài báo đăng trên tờ Nhân Dân Nhật Báo Trung Quốc gọi Nga là một cường quốc.
Do các ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc nên Mỹ đang tập trung các chính sách đối ngoại với châu Á thay vì đặt ra các ưu tiên thúc đẩy mối quan hệ giữa Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.
Các cố vấn của chính phủ Trung Quốc cho rằng việc ông Joe Biden trở thành tổng thống đắc cử sẽ khiến Bắc Kinh cố gắng đàm phán lại thỏa thuận thương mại giai đoạn một.
Trong bài phát biểu hôm nay, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hứa sẽ thực hiện các kế hoạch nhằm giúp nước này giành được vị thế dẫn đầu toàn cầu về công nghệ và các ngành công nghiệp chiến lược khác, bất chấp nỗ lực từ Mỹ và các đồng minh nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của Bắc Kinh.
Giới phân tích cho biết, việc cho phép các nhà điều tra tới Bắc Kinh để truy dấu sự xuất hiện của virus gây bệnh Covid-19 nhằm chấm dứt nguy cơ lây nhiễm loại virus mới sẽ tiếp tục trong thời gian tới.
Cả Mỹ và Trung Quốc đang không ngừng đổ lỗi cho nhau đại dịch Covid-19. Điều gì đang ẩn sau những lời cáo buộc này?
Theo Reuters, trong bối cảnh số ca nhiễm mới liên quan đến dịch Covid-19 giảm, Trung Quốc đang tìm cách lấy lại hình ảnh quốc gia thông qua việc cung cấp thiết bị y tế cho khắp thế giới, nhất là khẩu trang.