QTO - Sáng nay 21/9, Trung tâm Khuyến nông (KN) tỉnh tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm nuôi thâm canh cá chim vây vàng theo hướng VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm. Đây là dự án thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp tỉnh nhằm tận dụng diện tích mặt nước nuôi tôm kém hiệu quả cũng như góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi.
Việc tạo lập mạng lưới khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo (ĐMST&KN) miền Trung và Tây Nguyên được kỳ vọng sẽ thúc đẩy khát vọng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên và hình thành lực lượng lao động được trang bị tốt nhất kiến thức, kỹ năng cho tương lai của khu vực.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia súc, thời gian qua, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã tập trung đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để tạo ra những con vật lai có tầm vóc, thể trạng tốt. Nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Thực hiện nhiệm vụ thí điểm xây dựng hệ sinh thái (HST) Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) trong trường đại học (ĐH) theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ (thông qua nhiệm vụ Đề án 844), ĐH Huế đã tổ chức Hội nghị KNĐMST kết nối các trường ĐH, cao đẳng, trung cấp khu vực miền Trung và Tây Nguyên vào ngày 22/12.
TTH - Được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn là một trong 3 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) để thí điểm mô hình giáo dục ĐH khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo (KNĐMST), ĐH Huế nỗ lực thúc đẩy hiệu quả phong trào KNĐMST không chỉ trong các trường học mà còn cho các địa phương.
Thực hiện Đề án 6060/ĐA-UBND của UBND tỉnh về khôi phục đàn lợn sau bệnh dịch tả lợn Châu Phi giai đoạn 2021-2025, năm 2021, Trung tâm Khuyến nông (KN) tỉnh đã triển khai 8 mô hình nuôi lợn an toàn sinh học theo hướng hữu cơ tại các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Đakrông, Hướng Hóa và thành phố Đông Hà với quy mô 42 con/mô hình đối với vùng đồng bằng và 30 con/mô hình đối với vùng miền núi.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn lao động và giảm thiểu tác động môi trường, năm 2020, Trung tâm Khuyến nông (KN) tỉnh đã triển khai mô hình chế biến cá hấp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) theo hướng GMP tại hộ ông Nguyễn Văn Mầu ở tại thôn Xuân Tiến, xã Gio Việt, huyện Gio Linh và hộ ông Nguyễn Văn Hai ở tại Khu phố 2, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh. Đến nay, sau hơn 4 tháng triển khai, mô hình đã mang lại những kết quả khả quan.
Đây là loài cá mú nghệ được Trung tâm Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo (KN&ĐMST) Đại học Huế thả nuôi thử nghiệm từ năm 2015 tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc sau khi đánh bắt được với trọng lượng khoảng 25kg.