Thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi gây bệnh. Một trong số những bệnh lý phổ biến cả người lớn lẫn trẻ nhỏ mắc phải vào thời điểm này là nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em, nhưng mọi đối tượng vẫn có thể mắc. Nếu không kiểm soát kịp thời, dịch sởi bùng phát có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Trần Thị Thùy Linh - Giám đốc Trung tâm Tiêm chủng, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ.
Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn bạch hầu hình que (Corynebacterium diphtheriae) gây ra, được đặc trưng bởi quá trình viêm cùng với sự hình thành màng fibrin tại vị trí xâm nhập của tác nhân, ngoại độc tố đi vào máu gây nhiễm độc cho cơ thể với những biến chứng nặng.
Hiện có một số loại vaccine dịch vụ phòng lây nhiễm bệnh bạch hầu, người dân có thể chủ động đi tiêm.
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận trường hợp trẻ gặp nguy hiểm do bị chó cắn.
Khi đang chơi cùng bạn, bé gái 11 tuổi ở Phú Thọ bất ngờ bị chó nhà hàng xóm tấn công gây thương tích nghiêm trọng.
Cháu bé được thở oxy và dùng thuốc kháng sinh điều trị trong 6 ngày nhưng không đáp ứng, tình trạng suy hô hấp tăng nặng...
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận điều trị một bé gái 2 tháng tuổi bị ho gà với diễn biến nặng.
Sau 6 ngày điều trị viêm phổi ở tuyến y tế huyện, bé gái 2 tháng tuổi diễn tiến nặng, nguy kịch, trẻ được chuyển đến bệnh viện tuyến trên và được xác định mắc ho gà.
Thông qua buổi hội thảo, nhiều chị em phụ nữ, sinh viên được trang bị kiến thức phòng ngừa, chữa trị các bệnh liên quan đến virus HPV.
Bé gái 10 tuổi ở Điện Biên vừa tử vong do nhiễm vi khuẩn bạch hầu – đây là bệnh cổ điển, đã có vaccine phòng bệnh, song thời gian qua, rất nhiều trẻ em Việt Nam đã không được tiêm vaccine đầy đủ. Theo báo cáo mới nhất về tiêm chủng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo tổng cộng 67 triệu trẻ em, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam không được tiêm vaccine đầy đủ.
Tỷ lệ tiêm chủng nhiều vaccine ở Việt Nam đang ở mức thấp nhất 20 năm qua, tạo ra các khoảng trống miễn dịch ở trẻ, dẫn đến nguy cơ bùng dịch.
Cúm là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do nhiều loại virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh.
Ngày 6/3 tại TP.HCM, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng - vắc xin Việt Nam (VNVC) đã khởi động 'Năm hành động vì cộng đồng được bảo vệ bởi vắc xin'. Chương trình với nhiều dự án, hoạt động quy mô lớn tổ chức trên cả nước, nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức: Tiêm chủng vắc xin là trọn đời, quan trọng không chỉ với trẻ em mà còn với mọi lứa tuổi. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Theo thông tin từ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ, năm nay số lượng bệnh nhi mắc cúm B được ghi nhận tại Bệnh viện có sự gia tăng đột biến. Bệnh viện cũng đã ghi nhận một trường hợp trẻ nhiễm cúm B biến chứng rất nặng.
Bé L.A.T (8 tuổi, tại Phú Thọ) nhập viện với chẩn đoán hôn mê sâu, viêm não - màng não, cúm B, viêm phổi kèm theo tình trạng rối loạn đông máu.
Sau cấp cứu, nhịp tim của trẻ không đều, hôn mê sâu, tiên lượng bệnh rất nặng, gia đình xin đưa bé về nhà, không tiếp tục điều trị.
Theo Cục Y tế dự phòng, hiện đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là cúm mùa (bao gồm cả cúm A). Cúm có vaccine phòng bệnh, nhưng hiện nay, do người dân đổ xô đi tiêm vaccine phòng cúm khiến nhiều trung tâm tiêm chủng 'cháy' vaccine.
TP.HCM vừa thành lập tổ công tác mua vaccine COVID-19 do Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức làm tổ trưởng, khả năng sẽ có 5 triệu liều trong quý III.
Sở Y tế TP.HCM cho biết khả năng TP.HCM có 5 triệu liều vaccine trong quý III. UBND TP.HCM cũng lập tổ công tác về vaccine để đàm phán, tổ chức tiêm vaccine...
UBND phường Bình Thọ, TP Thủ Đức, TP.HCM có thông báo tìm người đã từng đến Trung tâm tiêm chủng ở phường Bình Thọ.
Những người được tiêm vắc-xin đầu tiên của cả nước đều bày tỏ sự háo hức và tin tưởng cuộc chiến chống dịch của nước ta sẽ thành công
Ngày 8-3, có 4 cơ sở y tế đầu tiên tại tỉnh Hải Dương, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, gồm: Trung tâm Y tế thành phố Hải Dương, Trung tâm Y tế huyện Kim Thành, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2 và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19. Như vậy, những 'chiến binh' trên tuyến đầu chống dịch được trang bị thêm một hệ thống 'giáp' bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi rút.
Sáng 8-3, cán bộ, nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2 (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã được tiêm vắc xin Covid-19 AstraZeneca.