Việt Nam truy tặng Huân chương Hữu nghị cho cố Giáo sư Jean Salmon, cựu thành viên Tòa Trọng tài thường trực (PCA)

Chiều 4/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã trang trọng tổ chức lễ truy tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho cố Giáo sư Jean Salmon, nguyên Chủ tịch danh dự của Trung tâm Luật quốc tế Đại học tự do Brussels (ULB), cựu thành viên Tòa Trọng tài thường trực (PCA).

Việt Nam tri ân cố Giáo sư Jean Salmon, nhà khoa học luật quốc tế uyên thâm

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, chiều 4/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã trang trọng tổ chức lễ truy tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho cố Giáo sư Jean Salmon, nguyên Chủ tịch danh dự của Trung tâm Luật quốc tế Đại học Tự do Brussels (ULB), cựu thành viên Tòa Trọng tài Thường trực (PCA).

Mỹ cử phái đoàn sang Malaysia bàn chuyện vi phạm trừng phạt dầu Iran

Trang SCMP đưa tin vấn đề vi phạm lệnh trừng phạt mà Mỹ áp đặt với Iran nằm trong chương trình nghị sự khi phái đoàn của Bộ Tài chính Mỹ gặp gỡ quan chức Malaysia vào cuối tuần.

Ngành Luật Thương mại Quốc tế: Cơ hội 'vươn ra thế giới' nhưng còn thách thức

Đối với một ngành học đang ít cơ sở đào tạo, nhu cầu nguồn nhân lực cao, thì sinh viên ngành Luật Thương mại quốc tế sẽ có lợi thế để tận dụng 'thời cơ'.

Thúc đẩy hòa bình ở biển Đông

Việt Nam kỳ vọng các bên cần thúc đẩy lòng tin, hợp tác giải quyết bất đồng vì hòa bình, ổn định trên biển Đông

Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: Thúc đẩy sự hiểu biết chung

Các đại biểu đều hy vọng sẽ có sự hiểu biết tốt hơn, đặc biệt là từ các học giả đến từ châu Âu và ngoài khu vực Đông Nam Á, về những khó khăn và thách thức liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông.

Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: Thúc đẩy sự hiểu biết chung

Bên lề Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh trong hai ngày 25 - 26/10, phóng viên TTXVN đã ghi nhận ý kiến của một số học giả, chuyên gia quốc tế về ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội thảo đối với nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm duy trì hòa bình, thịnh vượng và phát triển bền vững cho vùng Biển Đông.

Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ - Giá trị và Thực tiễn vận dụng'

Ngày 7/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Phái đoàn Wallonie-Bruxelles (Bỉ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ: Giá trị và Thực tiễn vận dụng'.

'Luật pháp về biên giới lãnh thổ - Giá trị và thực tiễn vận dụng'

Sáng 7/9, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Phái đoàn Wallonie-Bruxelles (Bỉ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Luật pháp về biên giới lãnh thổ: Giá trị và thực tiễn vận dụng'.

UNCLOS bao trùm và bình đẳng

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được giới chuyên gia quốc tế khẳng định là văn kiện quan trọng nhất, có tính bao trùm và tạo ra một hệ thống luật pháp bình đẳng.

UNCLOS - bản Hiến pháp của đại dương

Cách đây 40 năm, ngày 10/12/1982, Lễ ký Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) được tổ chức tại Montego (Jamaica) với 107 quốc gia tham gia ký kết, trong đó có Việt Nam. Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 và trở thành một trong những văn kiện quốc tế quan trọng nhất của thế kỷ XX, tiếp sau Hiến chương LHQ, với 168 quốc gia phê chuẩn tính đến thời điểm này.

Giải quyết các bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình

Ngày 10/12, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:

UNCLOS 1982 - Khuôn khổ pháp lý toàn cầu bao trùm và quan trọng cho các hoạt động trên biển

Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Singapore, Tiến sĩ Vũ Hải Đăng, chuyên gia cao cấp về luật và chính sách đại dương thuộc Trung tâm luật quốc tế - Đại học Quốc gia Singapore nhấn mạnh Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), được ký kết vào ngày 10/12/1982, là khuôn khổ pháp lý toàn cầu bao trùm và quan trọng nhất để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trên biển.

Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển

Có thể nói sự ra đời của UNCLOS 1982 đã tạo nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển, bởi công ước này quy định rất rõ ràng, cụ thể về những nguyên tắc chung và những nội dung chi tiết để giải quyết các tranh chấp trên biển.

Biển Đông: Tăng cường sự minh bạch thông qua công nghệ viễn thám

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ viễn thám trở thành vấn đề mới nổi, cần được quan tâm và đầu tư hơn nữa để góp phần cung cấp thông tin đầy đủ hơn về tình hình thực địa trên Biển Đông.

Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý rõ ràng về chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 vừa diễn ra tại Hà Nội không những cung cấp diễn biến tình hình mới nhất ở Biển Đông mà còn một lần nữa làm rõ thêm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bắc Kinh tham gia sáng kiến vaccine COVID-19 của WHO

Điều gì đằng sau việc Trung Quốc đồng ý tham gia sáng kiến vaccine COVID-19 toàn cầu của WHO, trong khi Mỹ từ chối?

Trung Quốc chưa đồng ý để WHO điều tra nguồn gốc COVID-19?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang chờ Trung Quốc chấp thuận thành lập nhóm làm việc đến nước này để điều tra nguồn gốc của đại dịch COVID-19.

Đề cử trọng tài viên theo UNCLOS 1982: Bước đi pháp lý mới của Việt Nam

Bước đi pháp lý khi đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là hành động chắc chắn và bền vững nhằm bảo vệ chủ quyền biển của Việt Nam.

Cuộc chiến công hàm về biển Đông

Công hàm Malaysia vừa gửi đến Liên Hiệp Quốc nêu rõ lập trường phản đối yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở biển Đông

Trao quyết định cho chuyên gia được đề cử trọng tài viên, hòa giải viên theo UNCLOS

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung hôm nay trao quyết định cho các chuyên gia được đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

Trao quyết định cho các chuyên gia được đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982

Ngày 27/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, thay mặt Lãnh đạo Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung đã trao Quyết định cho các chuyên gia được đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Giới học giả: ASEAN đã đối phó dịch COVID-19 khá tốt với vai trò Chủ tịch của Việt Nam

ASEAN đã đối phó khá tốt với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khi Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên năm 2020, đó là nhận định chung của các học giả và quan chức ASEAN tại buổi thảo luận trực tuyến 'ASEAN ở đâu trong COVID-19' do Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore tổ chức ngày 20/5.