Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD 2024

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhận lời mời của Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Mathias Cormann, và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và có một số hoạt động tại Pháp trong hai ngày, 2 và 3/5/2024, tại thủ đô Paris.

Việt Nam không tăng trưởng bằng mọi giá, luôn đặt con người là trung tâm

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Việt Nam không tăng trưởng bằng mọi giá, luôn đặt con người là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của phát triển.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Ngày 2/5/2024, bên lề Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp gỡ và làm việc song phương.

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) được thành lập vào năm 1961, có trụ sở chính tại Paris (Pháp), với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Hội nghị MCM của OECD, kết hợp một số hoạt động song phương tại Pháp

Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thư ký Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng (MCM) của OECD, kết hợp một số hoạt động song phương tại Paris, Pháp từ ngày 2-3/5.

Phát triển thị trường tài chính xanh là chìa khóa cho chuyển đổi xanh thành công

Chiều 23/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường carbon và hàm ý chính sách với Việt Nam'.

Lợi hay hại nếu Indonesia gia nhập OECD?

Mong muốn của Indonesia được trở thành thành viên OECD không phải là điều bất ngờ vì nước này đã tham gia tổ chức với tư cách là một trong những đối tác quan trọng kể từ năm 2007.

Việt Nam lọt top 20 quốc gia giàu nhất châu Á

Bất chấp những thách thức toàn cầu, Việt Nam lọt vào danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ giàu có nhất châu Á, xếp trên Pakistan, Malaysia, Kuwait, Kazakhstan, website tài chính Insider Monkey đưa tin hôm 4/6.

Việt Nam lọt danh sách 21 nước giàu nhất châu Á

Việt Nam cùng một số nền kinh tế châu Á được nhận định là đã chứng tỏ được khả năng chống chịu trong bối cảnh biến động toàn cầu, vượt qua thách thức từ COVID-19.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác sâu rộng với Pháp và OECD

Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Paris về chuyến tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng Hội đồng Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thăm chính thức CH Pháp từ ngày 5 - 8/6 của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Đại sứ Việt Nam tại CH Pháp Đinh Toàn Thắng nhấn mạnh chuyến thăm mang nhiều ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ song phương.

OECD dự báo Việt Nam tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á năm 2023

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á sẽ giảm từ 5,6% năm ngoái xuống 4,6% trong năm nay, trong đó Việt Nam có mức tăng đứng đầu.

OECD hạ dự báo tăng trưởng khu vực Đông Nam Á năm 2023

Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2023 của OECD cho biết tăng trưởng kinh tế của Thái Lan dự kiến sẽ tăng từ 2,6% năm ngoái lên 3,8% trong năm nay.

Việt Nam tham dự Hội nghị Điều hành Trung tâm Phát triển OECD

Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, ngày 24 và 25/10, tại Paris (Cộng hòa Pháp), Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trung tâm Phát triển của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Hội nghị cao cấp lần thứ 8 của Hội đồng Điều hành Trung tâm.

Hôm nay (17/10), chính thức khai mạc Diễn đàn cao cấp OECD-Đông Nam Á

Hôm nay (17/10), Diễn đàn Cao cấp OECD-Đông Nam Á chính thức khai mạc tại Hà Nội. Việt Nam chủ trì Diễn đàn, với tư cách đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) nhiệm kỳ 2022-2025 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).

Việt Nam cùng OECD đóng góp cho khu vực

Năm 2022 ghi dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam với Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), khi Việt Nam lần đầu đảm nhiệm cương vị đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) trong khuôn khổ OECD. Đây cũng là năm đầu hai bên thực hiện Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác giai đoạn 2022-2026, mở ra chương mới thúc đẩy quan hệ Việt Nam-OECD ngày càng hiệu quả, thực chất.

Thế giới Thế giới Doanh thu thuế ở châu Á - Thái Bình Dương bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19

Doanh thu thuế trung bình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm xuống 19,1% GDP trong năm 2022 từ mức 20,3% của năm 2019 do hậu quả của đại dịch COVID-19, khiến tỷ lệ thuế trên GDP trung bình của khu vực thấp hơn mức trung bình của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và của khu vực Mỹ Latinh và Caribe (LAC), báo cáo mới nhất của OECD cho thấy.

Doanh thu thuế ở châu Á - Thái Bình Dương giảm mạnh sau đại dịch

Ngày 25/7, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) công bố báo cáo mới nhất về thống kê doanh thu thuế ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Việt Nam-thành viên tích cực của SEARP, đối tác quan trọng của OECD

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có những hợp tác chặt chẽ, thực chất và hiệu quả với Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD); đồng thời là thành viên tích cực của Chương trình khu vực Đông Nam Á (SEARP) của OECD.

UNDP 'bắt tay' Everlearn giúp doanh nghiệp phục hồi kinh doanh hậu Covid -19

Các doanh nghiệp MSMEs đã phải đối mặt với sự gián đoạn về chuỗi cung ứng, kinh doanh giảm mạnh và chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng.

MDCR chỉ rõ ba rào cản lớn với sự phát triển kinh tế của Việt Nam

Báo cáo đánh giá quốc gia đa chiều (MDCR) đánh giá tương đối rõ nét chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đã chỉ ra ba rào cản lớn với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

Thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm về phòng, chống tham nhũng giữa OECD và Việt Nam

Sáng 6/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tiếp ông Jeffrey Schlagenhauf, Phó Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nhân dịp ông sang Việt Nam tham dự Hội nghị khu vực lần thứ 10 của Sáng kiến Chống tham nhũng khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Cường dự Hội nghị TICAD lần thứ 7

Đây là lần thứ 5 Việt Nam được mời tham dự Hội nghị cấp cao TICAD kể từ năm 2003.