Đó là một trong những nội dung đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh tại Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Trưa 8/4, Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được có buổi tiếp ông Wee Ee Cheong, Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Ngân hàng UOB, Singapore.
Ngày 8/4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại Trường Đại học Việt Đức (VGU), tỉnh Bình Dương.
TP. Hồ Chí Minh đưa ra lộ trình triển khai Trung tâm Tài chính quốc tế theo 3 giai đoạn đến năm 2030. TP. Hồ Chí Minh đã chuẩn bị gì cho việc triển khai xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động, nhiều địa phương vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định, thậm chí có bước bứt phá đáng chú ý. Điểm chung của những địa phương này không nằm ở cơ chế ưu đãi đặc biệt, mà ở chỗ họ biết cách kích hoạt sức mạnh nội sinh – từ nội lực sản xuất, khả năng điều hành đến tư duy đồng hành cùng doanh nghiệp.
'Ngành Công nghệ tài chính đang trở thành xu hướng tất yếu trong thời đại số hóa, khi công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính. Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính khu vực', PGS.TS Huỳnh Công Pháp chia sẻ.
Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để hình thành một Trung tâm Tài chính tầm khu vực và quốc tế, một bước đi chiến lược, mang tính thể chế, có thể tạo cú hích mạnh mẽ cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng trong giai đoạn mới.
Chiều 3/4/2025, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng có cuộc tiếp, làm việc với ông Bill Winter - Tổng Giám đốc Tập đoàn Standard Chartered và các thành viên trong Đoàn đến làm việc với Bộ Tài chính Việt Nam để trao đổi vấn đề hợp tác mà hai bên cùng quan tâm.
Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế mang bản sắc riêng, phát triển bền vững trên cơ sở tận dụng lợi thế địa chính trị, kinh tế vĩ mô ổn định và khai thác lợi thế của 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Bộ Tài chính - cơ quan chủ trì xây dựng Đề án đang phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương như TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng để hoàn thiện Nghị quyết trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5/2025.
Với vai trò được giao là cơ quan chủ trì, Bộ Tài chính đã và đang nghiên cứu, điều phối, thúc đẩy quá trình tham vấn về việc xây dựng, phát triển Trung tâm Tài chính khu vực và quốc tế theo đúng định hướng, đường lối chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Hiện, Bộ Tài chính đã và đang khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng và hoàn thiện Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính tại Việt Nam để trình tại Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trong 2 phương án xây dựng Trung tâm tài chính, Sở Tài chính TP Hồ Chí Minh đề xuất chọn phương án 2 với tổng quy mô diện tích khoảng 687 ha.
Giao dịch ngoại tệ tại Trung tâm tài chính sẽ được thực hiện như thế nào khi pháp luật hiện hành ở Việt Nam không cho phép thực hiện giao dịch ngoại tệ tự do. Đây là vấn đề đang được bàn đến trong quá trình xây dựng khung pháp lý cho Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Để tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư, TP. Đà Nẵng đề xuất cho phép thí điểm giao dịch trong Trung tâm tài chính các tài sản mã hóa, đồng tiền mã hóa phổ biến, tính thanh khoản cao.
TPHCM với vai trò trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, được kỳ vọng phát triển thành một trung tâm tài chính quốc tế (IFC) hàng đầu, nối liền thị trường tài chính khu vực và thế giới. Việt Nam đã có những khởi đầu cho việc xây dựng một trung tâm tài chính hiện đại, mang tính cạnh tranh cao trong tương lai đặt tại TPHCM. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần lưu ý một số vấn đề để trung tâm này hội nhập quốc tế và phù hợp với nền kinh tế của mình.
Sở Tài chính TPHCM đề xuất chọn phương án 2 cho Trung tâm Tài chính với tổng diện tích khoảng 687 ha, gồm các phân khu và diện tích trung tâm tài chính tại quận 1, cùng với phần tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm được bố trí toàn bộ phân khu chức năng (trừ phân khu 8) với diện tích khoảng 564 ha.
Các tỷ lệ an toàn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng là tỷ lệ huy động vốn so với tỷ lệ cho vay sẽ không áp dụng cho các ngân hàng trong Trung tâm tài chính. Vậy khi xảy ra sự cố, đổ vỡ, việc xử lý sẽ phải thực hiện theo cơ chế ra sao…?
Trung tâm tài chính được xem là bước đi chiến lược giúp Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng và khai phóng nguồn lực, nâng cao vị thế quốc gia trong hệ thống tài chính toàn cầu. Với nền kinh tế năng động và vị trí địa lý thuận lợi, TP.HCM được kỳ vọng giữ vai trò đầu tàu trong tiến trình này…
Việc phát triển các Trung tâm tài chính (TTTC) sẽ nâng cao uy tín và sức hấp dẫn của Việt Nam, thu hút vốn đầu tư quốc tế, đóng góp vào GDP, tạo thêm việc làm và đóng góp cho sự ổn định kinh tế chung của đất nước.
Việc xây dựng Trung tâm Tài chính tại Việt Nam là yêu cầu tất yếu, khách quan và là cơ hội tận dụng dòng vốn đầu tư quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, Trung tâm Tài chính của Việt Nam cần có bản sắc riêng, khác với bất kỳ quốc gia nào.
Sở Tài chính TPHCM đã đề xuất hai phương án cho việc xây dựng Trung tâm Tài chính (TTTC) sau khi khảo sát và tham khảo ý kiến. Qua đó, Sở cũng kiến nghị chọn phương án 2 với tổng diện tích khoảng 687 ha để xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế.
Chiều 28/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính phối hợp Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị 'Xây dựng Trung tâm tài chính tại Việt Nam'.
Chiều 28-3 tại TPHCM, Bộ Tài chính phối hợp với UBND TPHCM tổ chức hội nghị Xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Cần làm rõ các ngân hàng thương mại bước vào Trung tâm tài chính có được huy động vốn từ dân cư, giao dịch ngoại hối, và các cơ chế như tỷ lệ sử dụng vốn huy động trong cho vay… cần phải được đặt ra cụ thể, chi tiết để bảo vệ nhà đầu tư.
Chiều ngày 28/3, trong khuôn khổ hội nghị 'Xây dựng Trung tâm tài chính tại Việt Nam' diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chia sẻ những quan điểm quan trọng về cơ chế pháp lý và quản lý hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng đây là thời điểm vàng để xây dựng Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời, TP.HCM là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để đảm nhận vai trò đầu tàu trong chiến lược này.
Việt Nam sẽ vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, không nóng vội nhưng cũng không cầu toàn, để lỡ mất thời cơ.
Việc xây dựng Trung tâm tài chính là vấn đề mới và chưa có tiền lệ đối với Việt Nam, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không nóng vội nhưng cũng không cầu toàn, để lỡ mất thời cơ.
Chiều 28/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị xây dựng Trung tâm Tài chính tại Việt Nam.
Sáng 28/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam' nhằm chủ động chuẩn bị nguồn lực cho đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Chiều 28/3, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Xây dựng Trung tâm Tài chính tại Việt Nam. Đây là Hội nghị có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị điều kiện, phương án xây dựng và hoàn thiện Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính tại Việt Nam để trình tại Kỳ họp lần thứ 9 tới đây.
Chiều nay (28/3), Bộ Tài chính sẽ phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Xây dựng Trung tâm tài chính tại Việt Nam. Đây là Hội nghị có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị điều kiện, phương án xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam để trình tại Kỳ họp lần thứ 9 tới đây.
Chiều 28/3, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã dự Hội nghị xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam do Bộ Tài chính phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức. Các Ủy viên Trung ương Đảng: Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng và Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được đồng chủ trì hội nghị
'Việc xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam là một quyết định rất quan trọng, đúng đắn và phù hợp, giúp đảm bảo tương lai vững mạnh về tài chính cho Việt Nam'.
Chuyên gia Đức chúc mừng Việt Nam về quyết định xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế, khẳng định đây là nguồn của cải khổng lồ, nguồn thịnh vượng thúc đẩy phát triển kinh tế 'nhanh hơn bao giờ hết.'
UBND TP. Đà Nẵng vừa ban hành Quyết định số 945/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, xây dựng chính sách phát triển Trung tâm tài chính (TTTC) TP. Đà Nẵng. Tổ công tác có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng các chính sách hỗ trợ và phát triển TTTC quốc tế tại Đà Nẵng, góp phần tạo nền tảng để biến Đà Nẵng trở thành một TTTC khu vực.
Tổ công tác nghiên cứu, xây dựng chính sách phát triển Trung tâm Tài chính TP. Đà Nẵng xây dựng cơ chế thu hút, khuyến khích nguồn nhân lực chất lượng cao, các chuyên gia tài chính, công nghệ tài chính, các nhà đầu tư tài chính đến làm việc.
Từ ngày 16-25/3, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cùng Đoàn đại biểu Việt Nam thăm và làm việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng các Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế của Anh, Lúc-xăm-bua và Cộng hòa liên bang Đức. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng đã tham gia Đoàn công tác của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình.
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Đức, chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du 3 nước châu Âu, chiều 24/3, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và đoàn đại biểu Việt Nam đã có buổi làm việc với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhằm trao đổi về định hướng xây dựng và phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Tiếp tục các hoạt động tại Đức, chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du ba nước châu Âu, ngày 25/3, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc gặp với ông Boris Rhein, Thủ hiến bang Hessen.
Ngày 25/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Alexander Lorz, Bộ trưởng Bộ Tài chính bang Hessen.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ bang Hessen (Đức) trong việc xây dựng và quản lý Trung tâm tài chính. Bộ trưởng Tài chính bang Hessen nhất trí với đề xuất của Phó Thủ tướng Thường trực, cho biết, sẽ tích cực hỗ trợ Đại học Việt – Đức trong đào tạo tài chính và sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng Trung tâm tài chính với các nội dung cụ thể.
Ngày 25/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Alexander Lorz, Bộ trưởng Tài chính bang Hessen, CHLB Đức.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Việt Nam Nguyễn Hòa Bình đã kêu gọi các chuyên gia và doanh nghiệp hàng đầu của Đức trở thành những nhà đầu tư tiên phong trong việc xây dựng và phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam...
Trong phần trao đổi về định hướng thúc đẩy xây dựng Trung tâm tài chính tại TP. Hồ Chí Minh, tại Hội nghị Đối thoại giữa lãnh đạo thành phố và doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2025 diễn ra ngày 25/3/2025, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND thành phố cho biết, TP. Hồ Chí Minh định hướng trở thành Trung tâm tài chính quốc tế, đóng vai trò cung cấp các dịch vụ tài chính, bao gồm huy động vốn, đầu tư, tiết kiệm, thanh toán, phát hành sản phẩm tài chính…
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Đức, chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du 3 nước châu Âu, chiều 24/3, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và đoàn đại biểu Việt Nam đã có buổi làm việc với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhằm trao đổi về định hướng xây dựng và phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình kêu gọi các chuyên gia, doanh nghiệp Đức đồng hành cùng Việt Nam, trở thành những nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên có mặt tại Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế của Việt Nam.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam. Việc xây dựng nghị quyết này rất cần thiết, nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực dịch vụ tài chính để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương có TTTC nói riêng và Việt Nam nói chung theo hướng bảo đảm minh bạch, hiệu quả, hiện đại, tạo động lực mới cho nền kinh tế phát triển.
Tiếp nối chương trình làm việc tại Luxembourg, chiều 20/3, theo giờ địa phương, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc làm việc Cơ quan quản lý Nhà nước về giám sát ngành tài chính Luxembourg (CSSF).