Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Hội thảo khoa học 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975' diễn ra sáng 17/5 tại Hà Nội.

Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên - bậc thầy nghi binh không quân Mỹ (bài 2)

'Trong vận tải chiến tranh, đừng bao giờ chỉ có đường độc đạo. Phá được thế độc đạo, không quân Mỹ sẽ thua. Đường Trường Sơn phát triển lên như 'bản đồ bát quái', máy bay Mỹ không biết đâu là trọng điểm để đánh phá. Mỹ thiết lập 'hàng rào' bộ binh chắn ngang ở đường 9, Quảng Trị cũng bị quân và dân ta đập tan' - Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên đưa ra chiến thuật.

Nghi binh tổng lực - đánh đòn 'điểm huyệt'

Đỉnh cao nghệ thuật tác chiến chiến lược của Bộ thống soái tối cao, là nghi binh, lừa địch, 'dụ' địch ra ngoài chỗ 'hiểm' để đánh, làm cho địch không kịp trở tay. Ta luôn ở thế chủ động tạo ra yếu tố bất ngờ, làm đột biến lớn ở chiến trường. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 thành công là do đã hội tụ đủ các yếu tố này.

'Ký ức chiến tranh' – những hoài niệm xúc động của cựu quân nhân Hà Nội

Bộ sách 'Ký ức chiến tranh' bao gồm 5 tập, do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành, được thực hiện trong suốt 10 năm, tập hợp các bài viết, tư liệu do các cựu quân nhân, những người từng là cán bộ, chiến sĩ thuộc 42 tiểu đoàn Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước cung cấp.

Tâm nguyện của vị Tư lệnh Trường Sơn Đồng Sĩ Nguyên

Nói đến Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, hẳn ai cũng biết ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phó Thủ tướng Chính phủ), Tư lệnh Bộ chỉ huy 559. Ông cũng chính là người đề xuất xây dựng Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia (LSQG) Trường Sơn làm nơi an nghỉ cho hàng ngàn chiến sĩ đã ngã xuống vì độc lập Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Cơ trưởng mê vẽ truyện tranh, viết sách nghiên cứu về không chiến

Quân chủng Phòng không - Không quân có nhiều nhà văn có tiếng, như Lê Thành Chơn, Hà Bình Nhưỡng, Nguyễn Công Huy, Lê Hải… nhưng cũng có một họa sĩ từng vẽ 2 tập truyện tranh.