Bản tin Mặt trận sáng 29/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Nhanh chóng phân bổ nguồn lực, sớm tái thiết cuộc sống người dân sau bão lũ; Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới; Tháo gỡ khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số về đất ở, đất sản xuất.
Tại Phiên họp lần thứ nhất của Ủy ban tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2025 đang diễn ra tại TP HCM, Hòa thượng GS.TS Phra Brahmapundit, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (LHQ) đã bày tỏ: 'Nhân Đại lễ Phật Đản LHQ năm 2025, tôi mong muốn mời các cộng đồng Phật giáo trên toàn thế giới đến Việt Nam, ủng hộ Việt Nam, tham khảo Việt Nam về cách tổ chức thành công các Đại lễ Vesak.'
Chiều 27/9, tại TPHCM, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và UB Quốc tế Đại lễ Vesak LHQ (ICDV) tổ chức họp báo thông báo kết quả Phiên họp thứ nhất của UB Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Vesak LHQ 2025 tại Việt Nam.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại VIệt Nam với sự tham gia hàng nghìn đại biểu đến từ 80 quốc gia trên thế giới.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam với chủ đề 'Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' là sự kiện quan trọng góp phần nâng cao vai trò của Phật giáo Việt Nam.
Chiều 27-9, tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) tổ chức họp báo thông báo kết quả Phiên họp thứ nhất của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Việt Nam.
Chiều 27/9, tại Học viện Phật giáo Việt Nam cơ sở 2 ở xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) tổ chức họp báo phiên thứ nhất Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam mang ý nghĩa đối ngoại quan trọng, là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt đến thế giới.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 6-8/5, tại TP Hồ Chí Minh, với sự tham dự của khoảng 2.000 đại biểu, trong đó khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia trên thế giới.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Việt Nam với chủ đề: 'Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' là sự kiện quan trọng góp phần nâng cao vai trò của Phật giáo Việt Nam.
Ngày 27-9, tại Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) phối hợp Ủy ban tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) tổ chức họp báo phiên thứ nhất Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 6/5/2025 đến 8/5/2025 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM với chủ đề 'Hòa hợp và Bao hàm vì Nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Làm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất.
Ai cũng mong con cái ngoan hiền, hiếu thảo với cha mẹ và thành công trong cuộc sống. Hầu hết mọi người đều tin tưởng rằng, tình yêu thương và nỗ lực giáo dục nuôi dạy của cha mẹ sẽ khiến con cái nên người.
Hãy theo dõi và sống cuộc đời mình trong từng hơi thở. Triết lý nhẹ nhàng ấy thiền sư Thích Nhất Hạnh đã để lại cho tất cả cho chúng ta. Và đó cũng là những việc làm đầu tiên để thực hành gieo trồng hạnh phúc.
Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.
Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.
Con người sống ở đời mang nhiều nỗi lo: Lo làm giàu, lo tích lũy tài sản, lo mất mát, lo tranh danh đoạt lợi, lo tô bồi bản ngã.
Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau
Trong không gian lễ Tri ân cha mẹ nhân dịp Đại lễ Vu Lan báo hiếu, những người con đã cùng nhau lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành, dưỡng dục của tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Nhưng khổ đau lớn nhất của con người không phải do già bệnh mà do chấp thủ thân này là tôi, là của tôi và tự ngã của tôi. Thực ra, chẳng có gì trong bốn đại và năm uẩn này đích thực là tôi cả.
Buổi lễ tri ân cha mẹ nhân mùa Vu lan báo hiếu được tổ chức Tự viện Phước Duyên là dịp để những người con lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành.
Chúng ta phải thực sự sống với những giây phút mà cuộc đời ban tặng cho ta. Để có khả năng sống được, ta phải tắt đài trong mình, tắt những cuộc đàm luận trong đầu.
Simple Books và NXB Hồng Đức vừa ấn hành cuốn 'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịp Vu lan Phật lịch 2568.
Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi suy nghĩ, Đức Phật đã nói như vậy trong kinh Pháp cú . Suy nghĩ kiến tạo nên đời sống, làm chủ khổ vui ở đời. Vậy thì, muốn làm chủ cuộc đời, làm chủ số phận, ta phải hết sức cẩn trọng với những ý nghĩ của mình, luôn quan sát và làm chủ chúng.
Giao dịch chuyển tiền ngân hàng (khác chủ tài khoản) hoặc nộp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị giao dịch chuyển tiền, thanh toán trong ngày vượt quá 20 triệu đồng phải được xác thực bằng sinh trắc học. Do đó, trong những ngày qua, nhiều người dân đã đến các ngân hàng để được hỗ trợ cập nhật sinh trắc học.
Sau một năm dài học tập căng thẳng, mùa hè là dịp để các em học sinh được vui chơi, giải trí. Có nhiều lựa chọn để các em có được một kỳ nghỉ hè ý nghĩa như về quê, đi du lịch, học các môn năng khiếu... Khóa tu mùa hè là hoạt động bổ ích được các tự viện tổ chức hàng năm vào dịp hè nhằm giúp các em học sinh trải nghiệm và rèn luyện nhân cách, kỹ năng sống. Đồng thời, giáo dục tình yêu thương, sẻ chia, biết ơn, giúp các em sống có trách nhiệm hơn.
Tóm lại trong thời gian hành thiền, bạn phải để tâm ghi nhận tất cả những trạng thái của tâm, dù đó là trạng thái tốt hay xấu; bạn cũng phải chú tâm đến những sự chuyển động của cơ thể, dù đó là những chuyển động lớn hay nhỏ; bạn phải chú tâm đến mỗi một cảm giác, dầu cảm giác ấy dễ chịu hay khó chịu. Trong suốt thời gian hành thiền nếu không có những gì đặc biệt xảy ra khiến bạn phải ghi nhận, thì hãy chú tâm vào sự phồng xẹp của bụng.
Nếu bạn thật sự thực tập thiền để đạt được tuệ giác giải thoát ngay trong kiếp hiện tại, bạn phải gạt bỏ mọi tư tưởng và hành vi thế tục trong thời gian hành thiền. Làm như thế là để trau dồi phẩm hạnh thanh cao. Đó là bước căn bản cho việc phát triển thiền. Bạn phải giữ mình trong sạch, đạo đức vì đạo đức là bước chính yếu để phát triển tuệ giác. Bạn phải giữ các giới luật của người phật tử tại gia đối với các vị xuất gia phải giữ gìn giới luật mình đã thọ.
Thượng tọa Thích Thanh Vân, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương đã trao đổi với phóng viên Báo Hải Dương về tình hình, kết quả tổ chức các khóa tu mùa hè năm 2024 trong tỉnh.
Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.
Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.
Đó là thắc mắc của nhiều bạn đọc gởi về tòa soạn, phản ánh qua các nền tảng số của Báo Giác Ngộ trên mạng xã hội khi các tài khoản Facebook và mạng xã hội khác mang tên 'Thích Nhuận Đức' liên tục trực tiếp các video.
Tối 9-6, tại bến Nghinh Lương Đình, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã cử hành Lễ hội hoa đăng trên sông Hương, cầu nguyện thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.
Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.
Giới đức là phần căn bản của chương trình trị liệu vết thương trong tâm trí. Giới đức đặc biệt để dùng chữa trị hai thứ bệnh đã tạo ra mặc cảm tự ti: hối hận và chối bỏ.
Gen Z - thế hệ sinh trong thời kỳ internet phát triển, là những người được tiếp cận sâu rộng với thế giới bằng công nghệ, vươn dài cánh tay, cái nhìn ra thế giới dễ dàng hơn. Họ tiếp cận Phật pháp tốt hơn nhờ các nguồn tài liệu và thuyết giảng phong phú, và cách họ ứng dụng Phật pháp vào đời sống cũng sẽ khác đi.
Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.
Thọ giới và nỗ lực giữ gìn tịnh giới, đối với người xuất gia chính là giữ gìn mạng sống của mình. Giới pháp không phải là phẩm bậc theo quan niệm xã hội thông thường mà là sự sống, tịnh giới là chất liệu làm nên nhân cách của người tu.
Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.
Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.
Hy vọng những phiên hội đàm của đại lễ Vesak 2025 tại Việt Nam tới đây sẽ đưa thêm được nhiều kiến giải, góp phần làm sáng rõ thêm tuệ giác..
Phước huệ song tu là phương thức tu tập và hành trì cần phải có đối với mỗi bản thân người phật tử tại gia, ngay trong cuộc sống hiện tại, mục đích là để khai trí, đem lại nhiều an lạc, hạnh phúc, vạn sự hữu duyên và thắng duyên.
Muốn xây dựng một xã hội an bình, hạnh phúc thì cần phải dựa trên nguyên tắc chính là Giới - Định - Tuệ.