Khi đại dịch COVID-19 vừa kết thúc, với sự xuất hiện của một chủng virus mới, được biết đến là virus Mpox gây bệnh đậu mùa khỉ, cảnh báo về việc căn bệnh này đã và đang nghiêm trọng hơn ở châu Phi cũng như lây lan nhanh tại nhiều nước trên thế giới, sẽ giành được nhiều sự chú ý hơn.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), biến thể XBB được ghi nhận trên thế giới từ tháng 10/2022 và đến nay biến thể này đã lây lan hơn 70 quốc gia. Tại Mỹ, biến thể phụ XBB.1.5 gây đợt bùng phát dịch mới ở Mỹ với tốc độ gia tăng rất nhanh.
Theo WHO, biến thể phụ XBB.1.5 là biến chủng Omicron có tính lây lan mạnh nhất từng được phát hiện từ trước đến nay.
Trước thềm cuộc họp kín với Trung Quốc, một số chuyên gia từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về sự thiếu dữ liệu từ Trung Quốc về các biến chủng mới, cũng như số người nhập viện.
Biến thể phụ BA.5 của chủng Omicron, với đặc tính né tránh hệ miễn dịch, đã gây tái nhiễm ngay cả sau khi đã tiêm phòng và mắc bệnh trước đó.
Số ca mắc Covid-19 tăng mạnh trở lại ở Nam Phi. Các chuyên gia y tế công đang theo dõi tình hình để tìm hiểu nguyên nhân thúc đẩy sự gia tăng đột biến này.
Các ca nhiễm mới Covid-19 đang tăng trở lại ở Nam Phi, trong bối cảnh các chuyên gia y tế đang nỗ lực tìm hiểu nguyên nhân đứng đằng sau sự gia tăng này, được cho là do 2 dòng phụ mới BA.4 và BA.5 của chủng Omicron gây ra.
Việc số ca Covid-19 một lần nữa tăng trở lại ở Nam Phi đang được các chuyên gia y tế công cộng theo dõi vì đợt dịch này có thể hé lộ chương tiếp theo của đại dịch.
Theo nhà khoa học Nam Phi, biến thể phụ được gọi là BA.2 đang lây lan nhanh chóng và có thể gây ra làn sóng lây nhiễm mới cùng với Omicron.
Omicron, biến thể có khả năng lây lan cao này chứa rất nhiều đột biến của virus SARS-CoV-2. Hiện nay các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu về cách virus đã tiến hóa để tạo ra biến thể này.
Một nhà điều tra về biến chủng Omicron, một nhà thám hiểm sao Hỏa, và một nhà tiên phong về đạo đức trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong số những người nổi bật nhất năm 2021. Tạp chí Nature tổng hợp danh sách 10 gương mặt tiêu biểu mà những khám phá đáng kinh ngạc của họ đã định hình nên khoa học thế giới trong năm nay.
Nhà khoa học từng cảnh báo thế giới về biến thể Omicron cho rằng chiến lược 'zero COVID' của Trung Quốc có thể sẽ không hiệu quả trong ngăn chặn siêu biến thể dễ lây lan như Omicron.
Các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại trong nhiều tháng ở những bệnh nhân nhiễm HIV chưa dùng thuốc điều trị vì nhiều lý do.
Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hàng đầu ở Nam Phi đảm nhận một phần nhiệm vụ. Một phần được các nhân viên y tế cộng đồng thực hiện trên chính đôi chân của mình, theo nghĩa đen.
Nam Phi rất chú trọng theo dõi biến chủng SARS-CoV-2 vì nước này có số lượng lớn bệnh nhân HIV. Họ có hai mũi nhọn để phát hiện và ngăn chặn biến chủng gây lo ngại như Omicron.
Phiên họp đặc biệt của Hội đồng Y tế Thế giới diễn ra trong tuần này nhằm hướng tới một hiệp ước toàn cầu đối phó đại dịch, đúng vào thời điểm thế giới rơi vào vòng luẩn quẩn do biến thể Omicron mới, sau 2 năm tưởng chừng đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ phản ứng với Covid-19.
Vào những ngày đầu tháng 11, các kỹ thuật viên phòng tại Phòng thí nghiệm Lancet ở Pretoria, Nam Phi, đã tìm thấy những đặc điểm bất thường trong các mẫu bệnh phẩm mà họ đang xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Dù giới chuyên gia cần thời gian để xác định độc lực và tính lây lan của biến chủng Omicron, họ đồng tình rằng các vùng có tỷ lệ phủ vaccine thấp sẽ là nơi gánh hậu quả trước tiên.
Các nhà khoa học Nam Phi không tìm thấy gene virus tạo ra protein gai trong nhiều mẫu xét nghiệm Covid-19 vì nó bị đột biến.
Vaccine hiện đang tiêm có tác dụng như thế nào đối với biến thể Omicron hay cần phải có thêm một mũi tăng cường? Đó là câu hỏi các nhà khoa học đang tìm cách trả lời...
Hành động nhanh chóng và minh bạch của các nhà khoa học Nam Phi đã cảnh báo thế giới về biến chủng Omicron. Tuy vậy, Nam Phi đang phải nhận phần thiệt về mình.
Một tuần sau khi Omicron được phát hiện, WHO và nhiều quốc gia có những động thái mới. Song, dữ liệu về biến chủng này vẫn rất ít ỏi.
Việc phát hiện sớm cùng các tuyên bố, phản ứng toàn cầu ngay sau khi xuất hiện thông tin về siêu biến thể mới của SARS-CoV-2 cho thấy giai đoạn mới trong cuộc chiến chống COVID-19.
Chỉ trong vài ngày sau khi được công bố, biến chủng Omicron đã được WHO đưa vào danh sách đáng lo ngại, đồng thời khiến hàng loạt quốc gia áp đặt biện pháp ứng phó khẩn cấp.
Cho tới nay, nguồn gốc và khả năng của biến thể Omicron vẫn là một bí ẩn trong khi các nhà khoa học đang chạy đua với thời gian để tìm hiểu về nó.
Bầu không khí u ám đang bao trùm Đại học Công nghệ Tshwane (TUT), một điểm nóng của đợt bùng phát Covid-19 hiện nay ở Nam Phi. Nguyên nhân của đợt gia tăng ca mắc bệnh mới lần này được cho là có liên quan đến biến thể Omicron.
Các nhà khoa học đang cố gắng thu thập dữ liệu về biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2, bao gồm khả năng lây truyền và quan trọng nhất là các loại vaccine hiện tại có thể chống lại biến thể này hay không.
Dù mới được phát hiện, biến chủng Omicron đã xuất hiện ở một loạt quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới...
Giữa màn mưa phùn mờ ảo, bầu không khí tại Đại học Công nghệ Tshwane, điểm nóng COVID-19 mới nhất ở Nam Phi, lại càng thêm u ám.
Một số hãng dược bắt đầu chạy đua để phát triển phiên bản vaccine nhằm vào biến chủng Omicron trong bối cảnh có nhiều lo ngại các đột biến sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tiêm chủng.
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới với Canada là quốc gia mới nhất công bố phát hiện ca nhiễm đầu tiên hôm 28/11.
B.1.1.529 (Omicron) là biến chủng mới của vi rút SARS-CoV-2 được giới khoa học đánh giá với mức độ nguy hiểm nhất từ trước tới nay. Biến chủng này đã và đang khiến hàng loạt quốc gia phải tái áp đặt các biện pháp giãn cách xã hội, hạn chế đi lại, đe dọa nghiêm trọng tới thành quả chống dịch Covid-19 mà nhân loại đã đạt được trong thời gian qua.