Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong hai ngày 11 và 12/12, sự kiện cấp cao kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai bày tỏ mong muốn thông qua Triển lãm ảnh, bạn bè quốc tế hiểu thêm thực tế và thông điệp mạnh mẽ về đất nước Việt Nam đa dạng văn hóa.
Ngày 12/12, hãng Reuters dẫn lời Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận định Israel đang bắt đầu đánh mất sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, sau khi nước này ném bom vào Gaza khiến hàng nghìn thường dân Palestine thiệt mạng.
Nhân sự kiện Cấp cao Kỷ niệm 75 năm ngày thông qua Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, ngày 11/12, phái đoàn Việt Nam cùng Văn phòng LHQ tại Geneva đã tổ chức triển lãm ảnh 'Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam' tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ). Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.
Xuyên suốt các giai đoạn cách mạng, nguyên tắc 'lấy dân làm gốc', tất cả vì con người, vì nhân dân và lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, nguồn lực, động lực quan trọng nhất và là mục tiêu của sự phát triển… được thể hiện, chứng minh trong mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước và thực tế thành tựu nước ta đạt được.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva; cùng bà Tatiana Valovaya, Tổng Giám đốc Văn phòng LHQ tại Geneva (UNOG) ngày 11/12 đã chủ trì lễ khai mạc Triển lãm ảnh 'Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam' tại trụ sở LHQ tại Geneva.
Bản 'Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền' ra đời cách đây 75 năm là dấu mốc quan trọng khẳng định khát vọng, mục tiêu chung và nhu cầu phổ quát của nhân loại về quyền con người. Ở Việt Nam, những tư tưởng và giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng, thực thi đầy đủ, nghiêm túc, trách nhiệm. Thế nhưng, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại thường xuyên đưa ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc, vu cáo tình hình nhân quyền để chống phá.
Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.
Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) tại cả 3 khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54.
Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền, Phái đoàn Việt Nam tham gia tích cực trong Nhóm 3 nước (Troika) hỗ trợ việc xem xét Báo cáo quốc gia của một số nước tại Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát.
Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) tại cả 3 khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54.
Cách đây 75 năm, ngày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Bản tuyên ngôn có ý nghĩa nhân văn cao cả, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Đây cũng là một trong những văn kiện quan trọng nhất của thế kỷ XX, được tất cả các nước thông qua và đã trở thành nền tảng để các quốc gia, trong đó có Việt Nam sử dụng trong quá trình xây dựng các văn kiện liên quan đến việc bảo vệ quyền con người.
Theo bà Ramla Khalidi - Quyền Điều phối viên Thường trú LHQ, Việt Nam có những kinh nghiệm điển hình khi tham gia Cơ chế Rà soát Định kỳ Phổ quát về Quyền con Người (UPR), cần tiếp tục phát huy.
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức.
Việc thực hiện những khuyến nghị UPR đã đem lại những tín hiệu tích cực về mọi mặt trong đời sống xã hội cũng như bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.
Đối thoại Nhân quyền ASEAN lần thứ 5 đánh dấu bước phát triển đáng kể trong việc thúc đẩy văn hóa cởi mở nhằm phát triển sự hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề và thách thức nhân quyền trong ASEAN.
Tại Đối thoại, các đại biểu đã trao đổi những thực tiễn tốt nhất nhằm thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cũng như cách thức vượt qua những thách thức để thực hiện Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD).
Với những đóng góp tích cực, hiệu quả, trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đã ghi những dấu ấn nổi bật, được ghi nhận trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở trong nước cũng như trên thế giới.
Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.
Sự 'Am hiểu Phật pháp về đạo Phật và nhân quyền' rằng giá trị của con người là vốn có và hơn nữa, phẩm giá thanh cao, đức hạnh của họ chỉ được quyết định bởi hành động của họ chứ không phải được quyết định bởi vận may hay vận rủi ở cuộc đời này.
Sáng ngày 25/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đón và tiến hành hội đàm với Ngoại trưởng Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Sáng ngày 25/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đón và tiến hành hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Sáng 20/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức Hội thảo Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang cho rằng cần thúc đẩy toàn diện các quyền con người, trong đó ưu tiên thúc đẩy quyền được sống trong hòa bình, quyền phát triển, chống phân biệt đối xử và công bằng xã hội.
Việt Nam ủng hộ việc tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân quyền trên cơ sở đối thoại bình đẳng, xây dựng, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, vì mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền con người.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cáo buộc Mỹ đang tìm cách 'đổ thêm dầu vào lửa' ở cuộc xung đột Israel-Hamas.
Sự chú ý đổ dồn về Oslo, Na Uy khi chủ nhân giải thưởng Nobel Hòa Bình 2023 sắp được công bố.
'Người cao tuổi là nguồn kiến thức và kinh nghiệm vô giá, đồng thời có nhiều đóng góp cho hòa bình, phát triển bền vững và bảo vệ hành tinh của chúng ta'.
Công dân có quyền tự do ngôn luận những phải tuân thủ quy định của pháp luật. Quyền tự do ngôn luận của công dân đã được hiến định trong các Hiến pháp và pháp luật
Bộ Tư pháp và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kiến thức và đối thoại về quyền cùng các thách thức mà người chuyển giới phải đối mặt liên quan đến thân nhân và tài sản.
Với những đóng góp tích cực, hiệu quả, trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đã ghi những dấu ấn nổi bật, được ghi nhận ngay trong năm đầu tiên của nhiệm kỳ 2023-2025 làm thành viên cơ quan này của tổ chức Liên hợp quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres thảo luận về nhiều vấn đề, trong đó có Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.
Phó Thủ tướng Ukraine cho biết các tàu chở hàng mang tên Resilient Africa và Aroyat tới các cảng của Ukraine để bốc gần 20.000 tấn lúa mỳ cho thị trường châu Phi và châu Á.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 16/9, Phó Thủ tướng Ukraine Oleksandr Kubrakov cho biết 2 tàu chở hàng đã đến các cảng của Ukraine, trở thành những chiếc tàu đầu tiên sử dụng hành lang tạm thời để đi vào các cảng bên bờ Biển Đen và chở ngũ cốc cho thị trường châu Phi và châu Á.
Việt Nam cam kết và quyết tâm triển khai hiệu quả Kế hoạch Hành động Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân cũng như đẩy mạnh hợp tác khu vực về quyền con người.
Mực nước biển dâng cao thúc đẩy các cuộc thảo luận pháp lý về việc liệu một quốc gia có còn là quốc gia hay không, nếu đất đai biến mất dưới đại dương.
Công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) đang phát triển như vũ bão và có những bước đi nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng tiêu cực và đáng kể đến quyền con người, đặc biệt kể đến quyền riêng tư, quyền lao động, giá trị đạo đức và cả sự công bằng của con người. Điều này đòi hỏi phải có cách thức ứng phó nghiêm túc để bảo đảm sự phát triển bền vững và đúng đắn của nó.
'Tuyên bố và chương trình hành động Viên - VDPA' được thông qua dựa trên sự đồng thuận của đại diện 171 quốc gia tại Hội nghị thế giới lần 2 về nhân quyền ngày 25-6-1993 tại Viên, Áo. Tuyên bố cho phép làm mới lại cam kết của cộng đồng quốc tế sau Chiến tranh lạnh để thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người (QCN); vạch ra một tầm nhìn mới cho hành động toàn cầu ủng hộ nhân quyền trong thế kỷ tiếp theo.
Ngày 20/6, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva hoan nghênh nỗ lực của Cao ủy Nhân quyền LHQ cũng như của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ (OHCHR) trong thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, khẳng định Việt Nam cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Cao ủy Nhân quyền LHQ và OHCHR để giải quyết các vấn đề nhân quyền.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai khẳng định, Việt Nam cam kết thúc đẩy đối thoại thực chất và hợp tác hiệu quả với tất cả các quốc gia thành viên và các cơ chế nhân quyền của LHQ.
Tự do ngôn luận, tự do báo chí là một trong những quyền cơ bản của con người trong thời đại ngày nay.
Việc Việt Nam đề xuất, soạn thảo và thương lượng Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức, quyết tâm và hành động của các nước thành viên và cộng đồng quốc tế trong hiện thực hóa các mục tiêu, tôn chỉ về quyền con người (QCN) đề ra trong hai văn kiện này. Đây cũng là đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của HĐNQ LHQ, đúng như tinh thần phương châm tham gia của Việt Nam: 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả QCN cho tất cả mọi người' trong nhiệm kì thành viên HĐNQ (2023-2025).
Tháng 5 là tháng khởi đầu của mùa du lịch mới nhưng cũng là tháng có nhiều ngày lễ quan trọng mọi người cần nhớ để có kế hoạch cho bản thân và gia đình.
Ngày này năm xưa 3/5/1995, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Côoét; ban hành mức thuế nhập khẩu xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống đã qua sử dụng.