Tại Anh, các nhà khoa học đã lưu trữ toàn bộ bộ gen của con người trong mẫu 'tinh thể bộ nhớ 5D' với hy vọng rằng nó có thể đưa loài người trở lại sau sự tuyệt chủng.
Để đạt được mục tiêu net-zero, hãng Shell sẽ cắt giảm lượng khí thải từ hoạt động của chính mình, thay đổi cách kết hợp các sản phẩm năng lượng bán cho khách hàng và phát triển các doanh nghiệp loại bỏ và giảm thiểu carbon mới.
Phật tử cần cách tân giáo dục chính trị để nâng cao nhận thức rằng chính trị không chỉ là đảng phái của giới thượng lưu, chính trị là không gian để người phật tử bày tỏ những hy vọng và lý tưởng của mình.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres sẽ thăm Trung Á từ ngày 29/6-7/7, với điểm dừng đầu tiên là Uzbekistan.
Là nhà giáo nhưng tôi lại đam mê công việc của người làm báo.
Trong hơn 2.500 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo đã truyền tải nhiều thông điệp về quyền con người, chứa đựng những nội dung phù hợp với vấn đề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ngày nay.
Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.
Ngày 22/4/2024, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo thường niên lần thứ 48 về tình hình nhân quyền thế giới của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đánh giá về Việt Nam thiếu khách quan và không chính xác.
Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.
Tháng 5 năm nay, trong nước và quốc tế có những ngày lễ gì? Những ngày lễ nào, người dân được nghỉ? Dưới đây là một số ngày lễ quan trọng trong tháng 5.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
'Điều chúng tôi rút ra được trong nhiều năm qua đó là các quyền con người của người dân chỉ có thể được bảo đảm tốt nhất khi có hòa bình, ổn định và tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó Nhà nước đặt người dân vào trung tâm mọi chính sách của mình để bảo đảm phát triển bao trùm và bền vững', Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định tại Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Sau nhiệm kỳ 2023-2025 hiện nay, Việt Nam sẽ tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028 nhằm tiếp nối những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy đoàn kết quốc tế và phát triển bao trùm, bền vững.
Là thành viên tích cực của Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam đã nhận thức rõ các yêu cầu và nội dung của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, ngày càng hoàn thiện thể chế và thiết chế để hiện thực hóa các quyền con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia, để lại nhiều dấu ấn, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Nhìn lại một năm đã qua tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, trong bối cảnh thế giới biến động không ngừng nhưng vẫn luôn có những cơ quan tận tâm với sứ mệnh vì quyền con người giữa muôn trùng sóng gió, thấy rất rõ một Việt Nam nỗ lực hết mình giữa những guồng quay tiếp nối guồng quay, đưa 'tính mới' vào những sáng kiến quan trọng.
Tình hình tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu còn diễn biến phức tạp như hiện nay đặt ra thách thức không nhỏ trong công tác thu hồi tài sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Những nỗ lực, quyết tâm, thành tựu của Việt Nam trong đảm bảo các quyền cơ bản của con người đã được thể hiện trên thực tế và được công nhận rộng rãi.
Gần đây, trước một số thông tin không chính xác, chưa đánh giá khách quan, toàn diện về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, cơ quan chức năng của Việt Nam đã họp báo yêu cầu đính chính thông tin; đồng thời, khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN), trong đó có quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân.
Những ngày đầu năm 2024, vẫn theo thông lệ đánh giá tình hình nhân quyền năm cũ và 'hướng tới năm mới', một số tổ chức quốc tế danh xưng theo dõi nhân quyền, tự do dân chủ, báo chí… lại đưa ra các báo cáo, phán xét rồi tung lên mạng internet. Mốc thời gian thì thay đổi, tên nhân vật cũng có những trường hợp bổ sung mới, còn lại ngôn từ, thủ đoạn chống phá ẩn sau các chữ báo cáo, đánh giá, kiến nghị… thì không có gì khác.
Từ năm 2021 đến nay, tổng số tiền phải thi hành án trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế tại TPHCM đều tăng. Tuy kết quả thu hồi tài sản năm sau cao hơn năm trước nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu tại Nghị quyết số 96/2019/NQ-QH14 ngày 27-11-2019 của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và công tác thi hành án, khi Nghị quyết yêu cầu kết quả thu hồi trên 60% tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt.
Chiều 11-1, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị cung cấp thông tin về cam kết nhân quyền của Việt Nam cho đến năm 2099 đăng trên website của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hiệp quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin này là không chính xác.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 11/1, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin về cam kết nhân quyền của Việt Nam cho đến năm 2099 đăng trên website của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc là không chính xác.
Những thông tin về cam kết nhân quyền của Việt Nam đến năm 2099 đăng trên website của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc là không chính xác
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, việc các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ra Tuyên bố trên đã thể hiện sự coi trọng không gian biển tại khu vực.
Tại họp báo thường kỳ chiều 11-1 của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ, thông tin về một số cam kết nhân quyền của Việt Nam đến năm 2099 đăng trên trang web của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc là không chính xác.
Chiều 11/1, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị cung cấp thông tin về cam kết nhân quyền của Việt Nam cho đến năm 2099 đăng trên website của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin này là không chính xác.
Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Mỹ về các vấn đề hai bên cùng quan tâm trên tinh thần thẳng thắng cởi mở và tôn trọng lẫn nhau.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định thông tin các cam kết nhân quyền của Việt Nam có mốc thời hạn đến năm 2099 là không chính xác.
Gần đây có thông tin được đăng tải trên website của Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên Hợp Quốc về 8 cam kết mà Việt Nam đệ trình với mốc thời gian là năm 2099. Đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định đây là thông tin không chính xác.
Chiều 11/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, thông tin về cam kết nhân quyền của Việt Nam cho đến năm 2099 đăng trên website của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc là không chính xác.
Việt Nam lấy làm tiếc và yêu cầu Hoa Kỳ không đưa Việt Nam vào Danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo và cần có đánh giá khách quan dựa trên thông tin chính xác và toàn diện về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều 11/1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Mỹ tiếp tục đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.
Vừa qua, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) - một trong những tổ chức phi chính phủ luôn có cách nhìn thù địch, sai trái đối với Việt Nam đã đưa ra phán xét mang tính quy chụp, vu cáo khi cho rằng 'Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia giam giữ nhiều nhà báo nhất thế giới'!
Năm 2023, các hoạt động đối ngoại của đất nước diễn ra hết sức sôi động với nhiều dấu ấn, trở thành một điểm sáng nổi bật trong toàn bộ những kết quả, thành tựu chung của đất nước.
Các chuyên gia đánh giá rằng an ninh, kinh tế, chính trị toàn cầu đã phải chịu rất nhiều tác động tiêu cực từ hai cuộc xung đột lớn hiện tại là Nga - Ukraine và Israel - Hamas.
Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva, Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (HĐNQ) tại cả ba khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54 và các hoạt động khác.
Đối với Việt Nam, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (TNQTNQ) và việc kỷ niệm 75 năm thông qua TNQTNQ (10/12/1948-2023) có ý nghĩa đặc biệt.
Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva, Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại cả ba Khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54 và các hoạt động khác.
Triển lãm ảnh 'Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam' vừa được tổ chức tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Geneva với sự chủ trì của Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, cùng bà Tatiana Valovaya, Tổng Giám đốc Văn phòng LHQ tại Geneva (UNOG).
Quyền con người luôn là những giá trị thiêng liêng và quý giá. Hạnh phúc có lẽ là được sinh ra, lớn lên và phát triển bình yên trong sự tôn trọng và bảo vệ của cộng đồng. Suốt 75 năm qua (10/12/1948-2023), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền có sứ mệnh cao đẹp và đặc biệt.
Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva, Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ) tại cả ba khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54 và các hoạt động khác.
Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, từ ngày 11-12/12, Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (11-12/12/2023) đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng LHQ tại Geneva, Thụy Sỹ, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.
Từ ngày 11-12/12/2023, Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền đã diễn ra tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ. Đoàn Việt Nam do Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva dẫn đầu.