Việc thông tuyến giúp hàng hóa cứu trợ từ ga Giáp Bát lên thẳng các ga dọc tuyến Yên Viên - Lào Cai giúp người dân vùng lũ được tiếp nhận hỗ trợ kịp thời.
Tổng công ty Đường sắt VN vừa có báo cáo về thiệt hại kết cấu hạ tầng đường sắt trên 10 tuyến đường sắt quốc gia sau bão số 3 (Yagi).
Ảnh hưởng của bão, lũ đã làm hư hỏng kết cấu hạ tầng đường sắt trên tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh và các tuyến đường sắt ở khu vực phía Bắc.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 (siêu bão Yagi), từ đêm ngày 7 đến 11/9, các tỉnh Bắc Bộ xảy ra mưa vừa, mưa to đến rất to trên diện rộng, cộng với lũ từ thượng nguồn dồn về gây lũ trên nhiều sông, suối trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Bắc Giang... Mưa lũ gây ngập sâu trên diện rộng kéo theo tình trạng sạt lở đất ở nhiều nơi khiến thiệt hại rất nghiêm trọng về người, cơ sở hạ tầng. Trước tình hình đó, nhân dân, chính quyền địa phương và các lực lượng vũ trang đã đoàn kết, nỗ lực từng ngày, từng giờ ứng cứu người bị nạn, tìm kiếm người mất tích.
Hiện lực lượng Cảnh sát giao thông cũng đang tập trung tổ chức phân luồng, hướng dẫn giao thông tại các vị trí nguy hiểm; đảm bảo thông đường trong thời gian sớm nhất.
Theo báo cáo sơ bộ về tình hình thiệt hại của Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, đến 7 giờ sáng 8/9, các cột tín hiệu và cây cối gãy đổ, ngã vào tuyến đường sắt đã được giải tỏa, trả đường. Lúc 4 giờ 52 phút tuyến đường sắt Bắc - Nam đã thông trở lại.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng được xây dựng với tư duy mới, tầm nhìn mới, cách làm mới, niềm tin mới để tạo ra giá trị mới. Đồng thời tìm ra, thúc đẩy phát triển tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh của vùng và phát hiện những mâu thuẫn, hạn chế để đưa ra giải pháp hóa giải.
Từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đang là 5/11 địa phương luôn thuộc nhóm 10 địa phương có tổng số vốn FDI dẫn đầu cả nước và chiếm 41,6% tổng thu cả nước. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng còn đối mặt với một số tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gợi ý, trong quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng các địa phương dành những vùng đất, vị trí đẹp và có lợi thế cho sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin về tình hình triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, thúc đẩy liên kết vùng.
Liên danh Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) và Trung tâm Tư vấn đầu tư phát triển GTVT (CCTDI) mới đây đã hoàn thành, trình Cục Đường sắt VN báo cáo giữa kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP Hà Nội.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc lập quy hoạch tuyến đường sắt Hạ Long - Móng Cái.
Một trong những đột phá phát triển để tỉnh Bắc Ninh hoàn thành mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2030 đó là phát triển hạ tầng giao thông. Trong đó, chú trọng phát triển đường sắt đô thị, giao thông ngầm, đưa thêm 2 tuyến cao tốc vào vận hành...
UBND tỉnh Quảng Ninh đề nghị Bộ GTVT giao Cục Đường sắt Việt Nam lập quy hoạch tuyến đường sắt Hạ Long - Móng Cái hoặc bổ sung thêm đoạn Hạ Long - Móng Cái vào quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Chính phủ yêu cầu hoàn thành tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân; nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến Hà Nội - Hải Phòng thuộc tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía đông - Hà Nội đoạn Ngọc Hồi - Lạc Đạo - Bắc Hồng - Thạch Lỗi.
Chính phủ giao các địa phương xây dựng lộ trình nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị kết nối Thủ đô với Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc.
Bộ GTVT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ việc xây dựng kế hoạch chạy tàu an sinh xã hội, thí điểm trên 2 tuyến.
Bộ Giao thông Vận tải gửi Chính phủ dự thảo báo cáo Quốc hội về tiến độ triển khai 6 dự án đường sắt đô thị trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đáng chú ý, theo Bộ, tất cả các dự án này đều chậm tiến độ, đội vốn và gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải hoàn thiện Đề án quản lý, sử dụng, khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư.
Quy hoạch đường sắt định hướng mạng lưới đường sắt kết nối tại các khu vực đầu mối đô thị 10 năm tới.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong 10 năm tới, ngoài việc nâng cấp 7 tuyến hiện hữu, Chính phủ sẽ đầu tư 2 phân đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và một số tuyến nối với các cảng biển trọng yếu.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, quy hoạch 9 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19-10 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, quy hoạch 9 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km.
Từ 2021- 2030 sẽ triển khai đầu tư hai đoạn ưu tiên của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là Hà Nội - Vinh và Nha Trang – TP.HCM.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, quy hoạch 09 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km.
Tàu hàng liên vận quốc tế từ các ga đường sắt Việt Nam được kiểm tra an toàn hàng hóa nghiêm ngặt trước khi sang Trung Quốc.
Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết, để phòng dịch COVID-19, ngành đường sắt tiếp tục tạm dừng và tổ chức lại một số chuyến tàu trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng.
Nhiều tuyến đường sắt mới sẽ được nghiên cứu, tìm kiếm nguồn lực đầu tư để thực hiện chiến lược phát triển GTVT đường sắt...