Tại Triển lãm hàng không Airshow China 2024 tổ chức tại thành phố Chu Hải, tiêm kích hạm J-15T đã được Trung Quốc cho ra mắt với rất nhiều cải tiến.
Hải quân Pháp đã lên kế hoạch chế tạo tàu sân bay hạt nhân PA-NG trong tương lai gần nhằm duy trì sức mạnh cho hạm đội.
Phi công Pakistan bắt đầu huấn luyện trên máy bay chiến đấu J-31 của Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh bắt đầu xuất khẩu dòng tiêm kích này.
Các cường quốc quân sự tại châu Á đang nỗ lực đầu tư vào tàu sân bay nhằm tung sức mạnh ra các vùng biển xa.
Tàu sân bay Phúc Kiến (Fujian, số hiệu CV-18 thuộc Type 003) của Hải quân Trung Quốc có thể mang tới 75 chiến đấu cơ. Vậy liệu với số lượng máy bay chiến đấu ít hơn, hàng không mẫu hạm hạt nhân USS Gerald Ford (CVN-78) của Mỹ có bị yếu thế?
Hải quân Trung Quốc sẽ được trang bị loạt siêu hạm trong thời gian ngắn khi tốc độ chế tạo diễn ra rất khẩn trương.
Việc thử nghiệm tàu sân bay mới tự sản xuất được cho là động thái báo hiệu Trung Quốc sẵn sàng cho việc tác chiến trên không và trên biển.
Trung Quốc hôm nay (1/5) bắt đầu cho tàu sân bay Phúc Kiến, hàng không mẫu hạm tự chế thứ 3 và cũng là hiện đại nhất của nước này, chạy thử nghiệm trên biển.
Trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc vừa xuất hiện hình ảnh thử nghiệm thành công máy phóng điện từ của tàu sân bay Phúc Kiến.
Tàu sân bay Type 003 của Hải quân Trung Quốc đang hoàn thành những bài thử nghiệm cuối cùng trước khi gia nhập biên chế.
Hải quân Ấn Độ muốn được sở hữu một tàu sân bay mạnh hơn chiếc INS Vikrant vừa đưa vào biên chế.
Hải quân Ấn Độ trong tương lai sẽ cần một tàu sân bay mới ưu việt hơn chiếc INS Vikrant.
Hải quân Trung Quốc đang chuẩn bị cho sự kiện tàu chiến lớn nhất trong lịch sử của mình thực hiện các bài thử nghiệm trên biển.
Ngành công nghiệp đóng tàu của Trung Quốc đã đạt được những bước tiến quan trọng cho phép nước này nghĩ đến việc xây dựng một tàu sân bay hạt nhân.
Tàu sân bay INS Vikrant của Hải quân Ấn Độ đã được ấn định ngày đi vào hoạt động, đây là động thái chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc cảm thấy lo ngại.
Hải quân Trung Quốc đã sử dụng khu trục hạm Type 055 mạnh nhất của mình làm công cụ gây sức ép lên đảo Đài Loan.
Trung Quốc không phải là quốc gia châu Á duy nhất có tàu sân bay mới trong năm nay. Vào những ngày cuối tháng 7, Hải quân Ấn Độ đã nhận bàn giao tàu sân bay mới Vikrant.
Một bức ảnh đã xuất hiện trên mạng xã hội với cái nhìn rõ ràng nhất về phần mũi của máy bay bay cảnh báo sớm trên không (AEW) KJ-600.
Dựa trên hình ảnh mới nhất tàu sân bay Phúc Kiến của Trung Quốc vẫn trong quá trình hoàn thiện và phải mất nhiều năm để nó có thể đi vào hoạt động.
Rất nhiều chuyên gia đã có những đánh giá về kỹ thuật và nhận định tham vọng của Trung Quốc liên quan tới tàu sân bay mới nhất vừa ra mắt.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt động ngang ngược tại Biển Đông cũng như mở rộng phạm vi ảnh hưởng quân sự ra cả khu vực Thái Bình Dương, Mỹ và Philippines thể hiện quyết tâm duy trì trật tự dựa trên luật lệ, phản đối những yêu sách phi pháp trên biển của Bắc Kinh.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt động ngang ngược tại Biển Đông cũng như mở rộng phạm vi ảnh hưởng quân sự ra cả khu vực Thái Bình Dương, Mỹ và Philippines thể hiện quyết tâm duy trì trật tự dựa trên luật lệ, phản đối những yêu sách phi pháp trên biển của Bắc Kinh.
Bắc Kinh ngày 17/6 đã hạ thủy một tàu sân bay thế hệ mới. Đây là con tàu đầu tiên được thiết kế và đóng tại Trung Quốc.
Bắc Kinh ngày 17/6 đã hạ thủy một tàu sân bay thế hệ mới. Đây là con tàu đầu tiên được thiết kế và đóng tại Trung Quốc.
Vào khoảng 11h trưa nay (17/6) giờ địa phương, Trung Quốc đã hạ thủy hàng không mẫu hạm thứ 3 và đặt tên là 'Phúc Kiến', bên cạnh hai tàu sân bay hiện có là Liêu Ninh và Sơn Đông.
Đây được coi là cột mốc quan trọng trong bối cảnh Bắc Kinh muốn mở rộng tầm hoạt động và sức mạnh của hải quân.
Ngày 17/6, tàu sân bay thứ ba và cũng là tàu sân bay hiện đại nhất của Trung Quốc được hạ thủy, rời khỏi xưởng đóng tàu ở Thượng Hải, đài truyền hình CCTV đưa tin.
Trung Quốc hôm nay (17/6) đã hạ thủy tàu sân bay thứ ba ở nhà máy đóng tàu Giang Nam, Thượng Hải. Tàu chiến Type 003 này mang tên Phúc Kiến.
Trung Quốc đã hạ thủy tàu sân bay thứ ba - mang tên 'Phúc Kiến (Fujian)' và có số hiệu 18 - tại nhà máy đóng tàu Giang Nam, Thượng Hải.
Tàu sân bay thứ ba và tiên tiến nhất của Trung Quốc đã được hạ thủy vào ngày 17/6 từ nhà máy đóng tàu Giang Nam ở Thượng Hải, CCTV đưa tin.
Trung Quốc ngày 17/6 đã hạ thủy tàu sân bay thứ ba, được đặt theo tên tỉnh Phúc Kiến.
Việc siêu tàu sân bay của Trung Quốc được cho ra mắt là điều đã được dự đoán từ lâu.
Trực thăng Ka-31 là loại 'radar bay' do Nga chế tạo, đã được triển khai trên tàu đổ bộ trực thăng mới nhất mang tên Quảng Tây của Trung Quốc.
Tính đến năm 2027, Trung Quốc sẽ sở hữu năng lực tấn công trên biển, trên không ở tầm xa, tăng cường phòng không trong khu vực.
Tổng công ty đóng tàu nhà nước Trung Quốc (CSSC) ngày 2/6 đã tổ chức lễ khởi công tàu không người lái mà nước này cho là 'tiên tiến nhất'.
Sự kiện ra mắt tàu sân bay Type 003 trong Lễ hội Thuyền rồng ngày 3/6 đã bị hoãn lại.
Trái với dự đoán của nhiều nhà quan sát, Trung Quốc chưa hạ thủy con tàu sân bay thứ ba của hải quân nước này đúng ngày Tết Đoan Ngọ (3/6), theo South China Morning Post.
Nhà máy đóng tàu ở Thượng Hải dường như đang chuẩn bị hạ thủy tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc - chiếc Type 003. Theo một nguồn tin quân sự, sự kiện này sẽ diễn ra vào ngày 3/6, trùng với lễ hội thuyền rồng.
Sau các chương trình tập trận mới đây nhằm tăng cường sức mạnh cho nhóm tác chiến tàu sân bay, Hải quân Trung Quốc đang chuẩn bị ra mắt siêu tàu sân bay Type 003.
Trung Quốc chuẩn bị hạ thủy tàu sân bay thứ ba trong Lễ hội Thuyền Rồng diễn ra vào ngày 3/6.
SCMP dẫn nguồn tin quân sự Trung Quốc cho biết, một nhà máy đóng tàu ở Thượng Hải đang chuẩn bị hạ thủy tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc - Type 003.
Xưởng đóng tàu ở Thượng Hải có vẻ đang chuẩn bị cho lễ hạ thủy tàu sân bay thứ ba - Type 003 - của Trung Quốc. Một nguồn tin quân sự tiết lộ buổi lễ này sẽ diễn ra vào ngày 3/6, đúng dịp diễn ra Lễ hội Thuyền rồng.
Trung Quốc dường như đang chuẩn bị đóng tàu sân bay thế hệ thứ 4 phù hợp hơn cho các hoạt động trên biển để bổ sung cho các nhóm tác chiến tàu sân bay trong tương lai.
Ảnh vệ tinh gần đây về các máy bay chiến đấu tàng hình tại căn cứ hải quân của Trung Quốc gợi ý rằng nước này đã bắt đầu huấn luyện phi công cho tàu sân bay thứ tư, các chuyên gia quốc phòng nhận định.
Trong lịch sử, hiếm có một tàu sân bay nào lại phục vụ cho hải quân của 2 quốc gia trong khoảng thời gian gần 60 năm và từng tham gia 2 cuộc chiến tranh.