Thực hư thi hài Lưu Bị không phân hủy suốt 3 tháng

Sau khi qua đời ở thành Bạch Đế, linh cữu của Lưu Bị mới được chuyển về Thành Đô để tổ chức tang lễ. Suốt 3 tháng đó, thi hài Lưu Bị không có dấu hiệu phân hủy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao lại vậy?

Nếu Lưu Bị thống nhất thiên hạ, 3 người nào chắc chắn mất mạng?

Cho đến lúc chết, Lưu Bị vẫn chưa thể hoàn thành giấc mơ thống nhất thiên hạ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu Lưu Bị có được thiên hạ thì 3 người chắc chắn phải chết.

Tự nhận là hậu duệ nhà Hán, sao Lưu Bị không nhắc tới Lưu Bang?

Về xuất thân, Lưu Bị nhận là hậu duệ của Hán thất. Tuy nhiên, ông không về nhắc đến Lưu Bang. Điều này khiến hậu thế tò mò vì sao Lưu Bị làm như vậy?

Tam quốc diễn nghĩa: Giai thoại thú vị về nghề nghiệp đầu tiên của Lưu Bị

Trước khi làm nên đại nghiệp, Lưu Bị từng có một thời gian mưu sinh bằng nghề đan giày cỏ.

Nơi tuyệt đẹp ở Trùng Khánh, mùa hè du khách nô nức ghé thăm

Trùng Khánh là một thành phố hiện đại bậc nhất Trung Quốc nhưng ở đây vẫn có một vài nơi rất yên tĩnh, cảnh sắc tuyệt đẹp nhưng ít người biết đến.

Nơi tuyệt đẹp ở Trùng Khánh, mùa hè du khách nô nức ghé thăm

Trùng Khánh là một thành phố hiện đại bậc nhất Trung Quốc nhưng ở đây vẫn có một vài nơi rất yên tĩnh, cảnh sắc tuyệt đẹp nhưng ít người biết đến.

Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư là ai?

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.

Clip: Tào Tháo và Lưu Bị 'uống rượu luận anh hùng'

Trong thiên tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa có rất nhiều định nghĩa về anh hùng, nhưng khó có đoạn nào mô tả xuất sắc như tình huống 'uống rượu luận anh hùng'.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị cho Lã Bố nương nhờ

Sau khi thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, Lã Bố (hay Lữu Bố) có chạy tới nương nhờ Lưu Bị và đã được ông đồng ý.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế

Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị đại nạn không chết gặp được quý nhân

Trong tam quốc diễn nghĩa, sau khi Thái Mạo là tướng quân của Lưu Biểu đem quân phục kích Lưu Bị, Lưu Bị may mắn thoát chết gặp được Thủy Kính tiên sinh.

Mỹ nhân bị đồn được 3 cha con Tào Tháo say như điếu đổ là ai?

Chấp nhận trở thành vợ của kẻ địch, Chân thị trở thành nữ nhân được Tào Phi sủng ái nhất., Tạp chí Doanh Nghiệp Việt Nam

Mỹ nhân bị đồn là được 3 cha con Tào Tháo say như điếu đổ, một bước 'lên tiên' vì tái hôn với kẻ thù nhưng có kết cục thê thảm

Chấp nhận trở thành vợ của kẻ địch, Chân thị trở thành nữ nhân được Tào Phi sủng ái nhất.

Viên Thiệu định lập Lưu Ngu làm vua, Tào Tháo đã nói gì

Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.

Thầy của Lưu Bị và Công Tôn Toản là người như thế nào?

Lưu Bị và Công Tôn Toản không chỉ cùng là những thủ lĩnh quân phiệt thời Tam quốc mà họ còn là bạn đồng môn từng bái Lư Thực làm thầy.

Tào Tháo nói gì khi Viên Thiệu định lập Lưu Ngu làm vua?

Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.

Thủy hử: Tống Giang được chiêu an hay bị giết?

Tống Giang là một nhân vật có thật sống dưới triều Tống ở Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc đời của ông chỉ được sử sách đề cập rất ít và không giống trong Thủy hử.

Tam quốc diễn nghĩa: Được Tào Tháo đối xử rất thân tình vì sao Lưu Bị âm thầm có ý chống lại?

Khi ở Hứa Xương Lưu Bị được Tào Tháo đối xử rất thân tình, có lễ nghĩa, 'ngồi cùng chiếu, ra cùng xe'… Tuy nhiên, là tông thất nhà Hán, Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo và âm thầm có ý chống Tào.

Tam quốc diễn nghĩa: Được cho mượn ba ngàn binh lính nhưng Lưu Bị chỉ chọn có một người

Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Lưu Bị dù chưa được gặp mặt nhưng vẫn kinh ngạc

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị không hề có Ngũ hổ tướng?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ hổ thượng tướng (Ngũ hổ tướng).

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe theo kế sách của danh sĩ Hà Bắc, Viên Thiệu sớm đã chiếm được thiên hạ

Thư Thụ cùng với Điền Phong, được coi là mưu sĩ tài năng nhất của Viên Thiệu. Ông thường đưa ra những lời khuyên chuẩn xác cho Viên Thiệu, nhưng phần lớn đều bị bỏ ngoài tai.

Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo và Tôn Quyền, Lưu Bị là hoàng đế duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do khiến nhiều người đã lầm tưởng về một Lưu Bị yếu đuối, thiếu mưu trí

Do ảnh hưởng từ bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhiều người cho rằng Lưu Bị không có tài đánh trận, thành quả của ông đều là nhờ tướng sỹ dưới quyền. Tuy nhiên, theo Tam quốc chí Lưu Bị là người có nhiều kinh nghiệm quân sự, đã từng tự cầm quân đánh thắng nhiều trận.

Chân Mật làm xiêu lòng 3 cha con họ Tào

Sắc đẹp của nàng đã khiến biết bao nam nhân mê mẩn, trong đó có cả ba cha con nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực.

Bí mật mỹ nữ khiến Tào Tháo khát khao chiếm hữu

Mỹ nhân ấy dung nhan rạng ngời, đôi lông mày như vẽ, đôi mắt trong như nước mùa thu, Tào Tháo nghe đồn đã lâu nên luôn khao khát chiếm được nàng.

Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện ít biết, Lưu Bị thoát chết tại nơi Hạng Vũ từng tiêu diệt 30 vạn quân Tần

Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung nhà quân phiệt là đồng môn và từng cưu mang Lưu Bị

Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.