Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, chiếm trên 70% diện tích toàn tỉnh. Đây là địa bàn cư trú tập trung, lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số như: Cơ Tu, Cor, Xơ đăng, Gié triêng… Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện tốt việc phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đối với các đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV.VN -Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
Sáng 29/10, ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 6 (gọi bão Trà Mi), trên địa bàn có hơn 12 ha lúa của người dân bị ngã đổ, ngập úng.
Huyện Đông Giang (Quảng Nam) chú trọng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm bền vững là phương thức giảm nghèo hiệu quả, lâu dài.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Phan Thái Bình vừa có Quyết định số 2356 về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư của dự án đầu tư Nhà máy thủy điện An Điềm II tại xã Ba, huyện Đông Giang và xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc của Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Vàng. Dự án được UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 09/CN-UBND ngày 18/7/2006 và Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 1934/QĐ-UBND ngày 20/7/2020.
Từ nguồn vốn 650 tỷ đồng của Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã tập trung xây dựng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng miền núi, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Như món quà của rừng xanh dành tặng riêng cho người Cơ Tu ở miền rừng này, loại quả nhỏ xanh mọc hoang dã đã trở thành đặc sản OCOP 4 sao cấp tỉnh, có mặt ở nhiều nơi và mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho đồng bào.
Đến nay, ớt A Riêu không chỉ là cây giảm nghèo cho nhiều hộ dân đồng bào Cơ Tu ở vùng cao Quảng Nam, mà trở thành thương hiệu cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Vậy làm thế nào từ cây ớt trái nhỏ mọc dại trong rừng bao đời nay, giờ đây nó lại mang tính hiệu quả kinh tế cao như vậy?
Nhằm quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, chất lượng, thương hiệu sản phẩm ớt A Riêu của người dân và HTX ở địa phương đến với khách hàng trong nước và quốc tế, UBND huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã phối hợp với Công ty CP Khu Du lịch sinh thái Hang Gợp tổ chức Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024. Lễ hội diễn ra trong 2 ngày 15 và 16/8.
Lễ hội ớt A Riêu diễn ra trong hai ngày 15 và 16/7 với sự tham gia của 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đông Giang, Quảng Nam.
UBND huyện Đông Giang đã phối hợp với Công ty CP Khu Du lịch sinh thái Hang Gợp khai mạc Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 vào sáng 15-8 tại Khu Du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang (xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam).
Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 15 và 16/8 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang, Quảng Nam. Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ấn tượng được tổ chức tại lễ hội.
Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024 với chủ đề 'Sản phẩm nông nghiệp Đông Giang phát triển và hội nhập' khai mạc sáng 15/8, tại Quảng Nam, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.
Lễ hội ớt A Riêu huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) lần thứ nhất - năm 2024 được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 16/8.
Lễ hội ớt A Riêu lần thứ nhất của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Quảng Nam được tổ chức tại Cổng trời Đông Giang.
Lễ hội ớt A Riêu lần đầu được tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch và nông sản địa phương, qua đó kết nối cung cầu, kết nối tour, tuyến du lịch đến huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Lễ hội ớt A Riêu Đông Giang sẽ diễn ra trong hai ngày từ 15/8 đến 16/8 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Tỉnh Quảng Nam lần đầu tổ chức Lễ hội Ớt A Riêu nhằm gắn với phát triển nông sản với du lịch sinh thái, tạo nên một sản phẩm du lịch mới cho vùng núi phía Tây của Tỉnh.
Sáng 15/8, UBND huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Công ty cổ phần Khu du lịch sinh thái Hang Gợp khai mạc Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024.
Ngày 15/8, UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam phối hợp với Công ty Cổ phần khu du lịch sinh thái (KDLST) hang Gợp tổ chức lễ hội ớt A Riêu lần thứ I - năm 2024 tại KDLST thái Cổng Trời Đông Giang.
Sáng 15/8, tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024, nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch và sản phẩm nông sản địa phương, đặc biệt là cây ớt A Riêu - sản phẩm OCOP 4 sao đặc trưng của đồng bào Cơ Tu.
Lần đầu tiên trái ớt A Riêu của bà con vùng cao Đông Giang (Quảng Nam) được vinh danh giới thiệu, quảng bá với khách du lịch trong cả nước.
Lễ hội ớt A Riêu diễn ra trong 2 ngày 15 và 16-7 với sự tham gia của 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đông Giang, Quảng Nam
Lễ hội ớt A Riêu huyện Đông Giang lần thứ nhất - năm 2024 diễn ra vào ngày 15 và 16/8 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch và sản phẩm nông sản địa phương, đặc biệt là sản phẩm ớt A Riêu, qua đó kết nối cung cầu, kết nối tour, tuyến du lịch đến huyện Đông Giang (Quảng Nam), sáng nay (15-8), tại Khu du lịch (KDL) sinh thái Cổng Trời Đông Giang, UBND huyện Đông Giang phối hợp với Công ty Cổ phần KDL sinh thái Hang Gợp tổ chức Lễ hội Ớt A Riêu lần thứ I năm 2024. Ông Lê Văn Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam tham dự và phát biểu tại Lễ hội.
Ngày 15/8, chính quyền huyện miền núi Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) phối hợp với Công ty Cổ phần khu du lịch sinh thái hang Gợp tổ chức Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I - năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang.
Lễ hội ớt A Riêu lần đầu được tổ chức hứa hẹn sẽ kết nối tour, tuyến du lịch đến huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.