Sau 2 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã hỗ trợ vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi nhằm tiếp sức cho hộ nghèo, cận nghèo vươn lên trong cuộc sống.
Phiên chợ giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) năm 2024 với mục tiêu thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số dựa trên tiềm năng thế mạnh và nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương.
Hàng chục người cùng máy móc, phương tiện ngang nhiên khai thác đá và đất trái phép tại 2 địa điểm khác nhau ở làng Maih, xã Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
Những nỗ lực không ngừng đã giúp Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh liên tục vượt kế hoạch đề ra về sản lượng, đồng thời là đơn vị duy nhất của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đạt danh hiệu 'Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động' năm 2023.
Nhờ chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh có sản lượng khai thác liên tục đạt vượt kế hoạch đề ra, là doanh nghiệp duy nhất của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đạt danh hiệu 'Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động' năm 2023.
Ngay sau khi UBND tỉnh Gia Lai giao kế hoạch năm 2024, các địa phương đã chủ động đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao nhận thức của hệ thống chính trị và người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) về Luật Hôn nhân và gia đình nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Nghị quyết số 62/2023/NQ-HĐND ngày 20-10-2023 của HĐND tỉnh Gia Lai được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương trong tỉnh tháo gỡ được 'nút thắt' để tăng tốc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Từ nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông ở các xã, thị trấn. Các tuyến đường giao thông nông thôn từng bước được bê tông hóa, nhựa hóa đã tạo thuận lợi cho người dân đi lại, vận chuyển nông sản, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Mặc dù chưa được cấp giấy phép môi trường theo quy định nhưng 3 cơ sở chăn nuôi heo quy mô lớn tại làng O Gia (xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã ngang nhiên hoạt động. Đáng nói hơn là nước thải trong quá trình chăn nuôi của các cơ sở này chảy ra môi trường tự nhiên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Bằng tất cả tình cảm, sự trân trọng và trách nhiệm, các cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, cá nhân đã cộng đồng trách nhiệm, góp phần xoa dịu nỗi đau chiến tranh. Những việc làm nghĩa tình, trách nhiệm này không chỉ thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc mà còn giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.