Người dân phát hiện quần áo của 2 học sinh trên bờ sông nhưng không thấy người. Nghi ngờ bị đuối nước, các lực lượng chức năng đã triển khai công tác tìm kiếm.
Sản phẩm OCOP đã mở ra cơ hội phát triển cho các nông sản địa phương, tuy nhiên hiện vẫn gặp khó trong phát triển thị trường. Vậy nên chuyển đổi số đang là một trong những cách để khách hàng đón nhận.
Từ đêm 30-9 đến rạng sáng 1-10, trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An có mưa lớn, gây lũ quét, sạt lở đất. Ngay khi nhận được thông tin, Ban CHQS huyện Tương Dương đã huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ và dân quân tự vệ cùng chính quyền địa phương, người dân ứng phó, khắc phục hậu quả.
Trận lũ ống đã khiến người dân bị thiệt hại nặng nề, vì vậy chính quyền địa phương, lực lượng công an, quân đội đang nhanh chóng vào cuộc khắc phục hậu quả.
Chiều tối 1-10, trên địa bàn huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) vẫn xảy ra những đợt mưa lớn; nguy cơ lũ quét và sạt lở đất vẫn rất cao. Bên cạnh huy động lực lượng, chia thành nhiều mũi, tỏa đi các hướng khẩn trương giúp các gia đình bị thiệt hại do lũ, Ban CHQS huyện Tương Dương phối hợp với các lực lượng tăng cường bám nắm tình hình địa bàn, kịp thời sơ tán, ứng cứu người dân đề phòng đợt lũ mới.
Chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng đang khẩn trương khắc phục hậu quả vụ lũ quét xảy ra lúc 22 giờ ngày 30/9, cuốn qua 4 bản của xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An).
Trận lũ ống quét qua xã Lượng Minh (huyện Tương Dương, Nghệ An) chỉ khoảng 30 phút nhưng đã khiến 4 bản và 1 trường tiểu học trên địa bàn bị thiệt hại nặng nề.
Lũ ống ập đến nửa đêm khiến hàng trăm giáo viên, học sinh và người dân huyện Tương Dương (Nghệ An) phải sơ tán khẩn cấp, một số tuyến đường sạt lở, chia cắt giao thông khiến một số nơi bị cô lập...
Mưa lớn, nước lũ dâng cao gây ngập một trường học tại huyện miền núi Nghệ An khoảng 1 m, gần 300 học sinh, giáo viên phải sơ tán khẩn cấp trong đêm
Tại huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An xảy ra một trận lũ ống trong đêm làm cô lập 4 bản và bùn đất gây ngập một trường học.
Lũ ống và lũ quét bất ngờ xuất hiện trong đêm tại huyện Tương Dương, Nghệ An, gây thiệt hại nặng nề về tài sản, khiến nhiều bản làng bị cô lập.
Lũ ống bất ngờ xuất hiện trong đêm khiến một số bản làng ở huyện biên giới Nghệ An bị ngập, chia cắt cục bộ.
Sáng 1-10, thông tin từ Ban CHQS huyện Tương Dương (Nghệ An) cho biết, khoảng từ 22 giờ ngày 30-9 đến 1 giờ ngày 1-10, tại một số địa bàn các xã Lượng Minh, Xá Lượng, Lưu Kiền huyện Tương Dương xảy ra trận lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.
Mưa lớn kéo dài, lũ ống từ trên núi bất ngờ đổ xuống xã miền núi Lượng Minh khiến hàng chục hộ dân phải sơ tán khẩn cấp ngay trong đêm.
Một trận lũ quét vừa xảy ra ở 4 bản thuộc xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) cuốn trôi nhiều tài sản, hư hỏng nhiều công trình. Rất may không có thiệt hại về người.
Một trận lũ ống, lũ quét bất ngờ xuất hiện trong đêm tối, khiến nhiều bản làng tại xã Lượng Minh bị bùn đất bao phủ, đến sáng nay vẫn còn một số bản bị cô lập, chia cắt cục bộ.
Nghệ An xác định phát triển Chương trình OCOP - Mỗi xã một sản phẩm theo hướng bền vững nhất, lấy chất lượng và thương hiệu làm thước đo để vươn ra thế giới.
Căn nhà của hộ dân này mới tân gia tuần trước, vào ở được 6 ngày thì đã bị sạt lở đất vùi lấp.
Để giúp các em nhỏ vùng cao biên giới, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được đón Tết Trung thu vui tươi, ấm áp, trong các ngày từ 12 đến 16/9, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với các cấp, ngành, chính quyền địa phương và nhà hảo tâm tổ chức nhiều hoạt động, chương trình vui Tết Trung thu.
Trong đêm trước thời điểm bão số 3 Yagi đổ bộ, bầu trời tại huyện miền núi Nghệ An bất ngờ chuyển sang màu tím.
Sau khi xuất hiện mây đen với hình thù kỳ quặc bao phủ TP Vinh lúc sáng sớm, thì chiều tối tại huyện Tương Dương (Nghệ An) bầu trời bất ngờ chuyển sang màu tím.
Tuyến đường dài hơn 18km với hy vọng sẽ giúp kết nối bà con dân bản Cà Moong (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An) với cuộc sống bên ngoài. Tuy nhiên, tuyến đường được thi công dở dang rồi 'bỏ quên' cả chục năm nay.
Kỳ vọng giúp người dân phát triển kinh tế, nhưng sau 13 năm, dự án đường gần 19km ở huyện Tương Dương (Nghệ An) bị bỏ hoang, thi công dang dở.
Lo lắng về tình trạng ô nhiễm môi trường, mất an ninh trật tự khi mỏ vàng đi vào khai thác, người dân và chính quyền địa phương đã phản đối và kiến nghị thu hồi giấy phép của dự án.
Nghe nói có chủ trương nuôi cá lồng bè hồ thủy điện, ông Lô Văn Liên đã lập tức đăng ký và cuộc sống thay đổi từ đó.
Năm 2009, thủy điện Bản Vẽ có diện tích vùng lòng hồ rộng hơn 4.500ha. Thời điểm đó, sau khi xây đập, tích nước, nhiều người dân ở các xã Yên Na, Lượng Minh, Hữu Khuôn… huyện Tương Dương, Nghệ An đã đầu tư vốn và học tập kỹ thuật nuôi cá lồng.
Nhờ nuôi cá trên lòng hồ, nhiều gia đình ở huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Từ năm 2008 đến khoảng năm 2013, nạn khai thác vàng trái phép trên đỉnh Pu Phen kéo theo nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, trộm cắp…