Sau kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán 2022, tại các công sở trên địa bàn Hà Nội các cán bộ công chức, viên chức đã bắt tay ngay vào công việc, đảm bảo xử lý hồ sơ cho người dân đúng quy định.
Bà Lê Thị Nga cùng với gần 10 hộ gia đình khác vừa có đơn khiếu nại phản ánh về việc, các hộ gia đình này đã bị lực lượng chức năng phường Yên Phụ thực hiện giải tỏa, san gạt nhà ở tạm, cây trồng sai quy trình, gây tổn hại đến tài sản của người dân.
Ngày 3-9, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng làm việc với Đảng ủy, UBND phường Yên Phụ về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn phường, ngay sau khi phường xuất hiện ca F0 trong cộng đồng.
Dù không phải là địa phương đầu tiên của TP Hà Nội tổ chức mô hình 'vùng xanh' an toàn, nhưng với tinh thần chủ động, sáng tạo, mô hình 'vùng xanh' an toàn tại quận Tây Hồ đang từng bước trở thành 'điểm tựa' vững chắc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Công an phường Yên Phụ đã chuyển hồ sơ lên Công an quận Tây Hồ (TP Hà Nội) để thụ lý theo thẩm quyền với cặp vợ chồng có dấu hiệu chống người thi hành công vụ và gây rối trật tự công cộng.
UBND phường Yên Phụ (Tây Hồ, Hà Nội) đã ra quyết định xử phạt tổng số tiền 6 triệu đồng đối với cặp vợ chồng gây rối tại chốt kiểm soát dịch trên địa bàn phường.
Hồ sơ vụ việc cặp vợ chồng gây rối, tấn công chiến sĩ công an ở chốt kiểm dịch chợ Yên Phụ được chuyển lên Công an quận Tây Hồ (Hà Nội).
Khi bị lực lượng chức năng cản lại, cặp vợ chồng đã chống đối, gây rối ầm ĩ, thậm chí xô đẩy công an làm nhiệm vụ tại chốt kiểm dịch.
Vi phạm trong công tác phòng chống dịch, cặp vợ chồng ở Hà Nội còn lao thẳng vào tổ công tác tại chốt kiểm soát dịch Covid-19, la hét, túm áo, xô đẩy một cán bộ làm nhiệm vụ với ý định thông chốt.
Ngày 29-7, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết đang lập hồ sơ xử lý hành vi vi phạm quy định phòng chống dịch Covid-19 và tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ đối với Đặng Kim Hòa (SN 1975) và Nguyễn Văn Ngọc (SN 1971), cùng tạm trú tại phường Phúc Xá, quận Ba Đình.
'Chúng tôi sẽ xử phạt kịch khung, mỗi người 3 triệu, đồng thời chuyển hồ sơ cho công an quận xem xét xử lý hành vi Chống người thi hành công vụ', lãnh đạo phường Yên Phụ cho hay.
Bị cảnh sát làm nhiệm vụ tại chốt kiểm soát dịch chợ Yên Phụ (phường Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội) yêu cầu ra ngoài vì không có thẻ ra vào, cặp vợ chồng ở phường Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) dựng xe máy giữa đường để đôi co, thách thức, bất chấp quy định phòng, chống dịch COVID-19.
Để nhanh chóng ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19, bên cạnh các biện pháp phòng ngừa tích cực, đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin là việc cấp bách. Hiện nay, các lực lượng chức năng đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin, đồng thời chính quyền các địa phương cũng tăng cường tuyên truyền, vận động các cá nhân, tập thể ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19.
Ngày 11-6, UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 1835/UBND-KGVX gửi các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã về quán triệt kế hoạch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho người dân trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2022. Ghi nhận của phóng viên trong ngày 14-6, các địa phương đã triển khai xây dựng kế hoạch, rà soát, lập danh sách đối tượng theo thứ tự ưu tiên tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho người dân trên địa bàn, đồng thời, tăng cường tuyên truyền để người dân kịp thời nắm bắt, thực hiện và ủng hộ chủ trương của Chính phủ và thành phố.
Các tuyến phố: Yên Phụ nhỏ, An Dương, Vũ Miện thuộc phường Yên Phụ (quận Tây Hồ) có lòng đường hẹp, vỉa hè nhiều chỗ rộng chưa đầy 1m, mật độ dân cư đông. Đây cũng là nơi tập trung một số cơ quan, đơn vị song lại tồn tại nhiều vi phạm trật tự đô thị như: Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để bán hàng, kê bàn ghế, đỗ xe... gây mất mỹ quan và cản trở giao thông khiến người dân bức xúc.
Theo thông tin từ các cò đất, giá đất khu vực ngoài đê tại các quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Hai Bà Trưng tăng chóng mặt sau khi có thông tin Hà Nội đang hoàn thiện đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
Theo thông tin từ các cò đất, giá đất khu vực ngoài đê tại các quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Hai Bà Trưng tăng chóng mặt sau khi có thông tin Hà Nội đang hoàn thiện đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
Cơ quan chức năng đã cung cấp thêm những thông tin mới liên quan đến vụ việc 2 cháu nhỏ bị bỏ rơi trên triền đê sông Hồng.
Chính quyền xã Lê Lợi (Thường Tín, Hà Nội) vẫn đang tìm giải pháp để xử lý vụ việc 2 cháu bé bị bỏ rơi trên đê sông Hồng.
Giấy khai sinh của hai cháu bé bị bỏ rơi chỉ là bản sao nên chính quyền đang tìm người bố đứng tên trong giấy khai sinh để xác minh tính pháp lý của giấy tờ.
'Sau 15 ngày kể từ ngày phát hiện 2 cháu bị bỏ rơi, chúng tôi sẽ báo cáo UBND huyện Thường Tín, để có những phương án tốt nhất cho 2 đứa trẻ đáng thương', ông Nguyễn Tấn Phát, Chủ tịch UBND xã Lê Lợi (Thường Tín, Hà Nội) thông tin.
Trại trẻ mồ côi sẽ là nơi đón nhận 2 cháu bị bỏ rơi trên đê sông Hồng nếu gia đình bác ruột của các bé không nhận nuôi và cho nhập khẩu vào cùng.
Người bác ruột không đồng ý nhập khẩu cho hai cháu nên chính quyền không thể làm thủ tục giao nhận con nuôi, các bé có thể sẽ được đưa vào trại trẻ mồ côi.
UBND phường Yên Phụ (quận Tây Hồ, Hà Nội) mong muốn người bác ruột nhận lại 2 chị em Quỳnh Anh và Bảo Nam để tiếp tục nuôi dưỡng.
Bước đầu cơ quan chức năng đã xác định được người thân của hai cháu bé bị bỏ rơi tại bờ đê ở huyện Thường Tín (Hà Nội) cách đây ít ngày.
Chính quyền đang xác minh thêm nhiều thông tin liên quan đến 2 cháu bé bị bỏ rơi trên đê sông Hồng giữa trời giá rét, cùng mảnh giấy với nội dung bố mẹ các cháu đã chết, nhờ nuôi hộ.
Chủ tịch UBND phường Yên Phụ (quận Tây Hồ, Hà Nội) xác nhận hai cháu bé bị bỏ rơi trên đê sông Hồng là người trú tại địa phương.
Chỉ trong thời gian ngắn cả mẹ và ông ngoại mất, Quỳnh Anh và Nam được bác mang cho nhà chùa nhưng vì thủ tục chùa không thể nhận nuôi nên người này đưa các cháu ra đê sông Hồng chờ người nhặt.