Công ty TNHH 3TI Progetti Asia bày tỏ mong muốn đầu tư và xây dựng Dự án Nhà máy sản xuất hydro tại tỉnh Ninh Thuận với tổng mức đầu tư dự án khoảng 700 triệu USD.
Công ty TNHH 3TI Progetti Asia vừa đề xuất Dự án Nhà máy sản xuất hydro tại tỉnh Ninh Thuận. Tổng công suất dự kiến 600 MW.
Ninh Thuận xác định nguồn điện quan trọng, ưu tiên đầu tư tới năm 2030 gồm Dự án LNG Cà Ná 1.500 MW, Dự án Thủy điện tích năng Bác Ái 1.200 MW và Dự án Thủy điện tích năng Phước Hòa 1.200 MW.
Dự án Trường Phổ thông iSchool Ninh Thuận tại cơ sở Nguyễn Văn Trỗi được đổi tên thành Trường THPT Trần Đại Nghĩa sau nhiều lần đề nghị điều chỉnh.
Tổng sản phẩm GRDP của Ninh Thuận 9 tháng ước đạt gần 21.000 tỷ đồng, tăng 8% so cùng kỳ, xếp thứ 4 khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung; thứ 19 cả nước.
Theo Sở Công thương Ninh Thuận, 2 dự án điện mặt trời vẫn chờ Kế hoạch điều chỉnh triển khai Quy hoạch Điện VIII để được gia hạn, trong khi điện gió vẫn chờ cơ chế giá điện để khởi công xây dựng.
Với nguồn lực từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất, từng bước giúp đồng bào các DTTS phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Sở KH&ĐT tỉnh Ninh Thuận cho biết sau khi dự án Ninh Chữ Sailing Bay chấm dứt hoạt động, các tài sản tại dự án sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật.
Ninh Thuận vẫn đang hoàn thiện hồ sơ mời thầu Dự án LNG Cà Ná. Trong khi đó, đối với Dự án Khu công nghiệp Cà Ná, công ty đăng ký dự án được yêu cầu làm rõ nguồn vốn góp.
9 tháng năm 2024, Ninh Thuận ghi nhận 1.550 giao dịch bất động sản với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Sáng 2/10, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận.
Trong 22 dự án, công trình, Ninh Thuận đã và đang thực hiện xác định giá đất 20 dự án. Kết quả thu tiền sử dụng đất tính đến tháng 9/2024 được gần 420 tỷ đồng.
Tỉnh Ninh Thuận quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống, không để dịch tả lợn châu Phi lây lan khi phát hiện 3 ổ dịch.
Với nhiều lợi thế như giá cho thuê hạ tầng thấp, nằm sát tuyến Quốc lộ 1A, các khu công nghiệp tại Ninh Thuận đang tăng tốc thu hút dự án, dần trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Chỉ mới 9 tháng năm 2024 nhưng ngành du lịch Khánh Hòa và Ninh Thuận đã vượt các mục tiêu đặt ra trong năm 2024.
UBND tỉnh Ninh Thuận đề nghị các đơn vị phát huy hiệu quả giá trị của các di tích, danh lam thắng cảnh, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ninh Thuận đã vượt mục tiêu đón 3,2 triệu lượt khách trong năm 2024, về đích sớm 3 tháng so với kế hoạch, tổng doanh thu du lịch 9 tháng ước đạt 3.662 tỷ đồng.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát tiển nộng thôn; Chi cục Chăn nuôi và Thú y; UBND các huyện, thành phố triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Cử tri tại Ninh Thuận quan tâm đến các vấn đề nóng của đất nước như giá tiền đóng BHYT, tiến độ quy hoạch, tình trạng chống người thi hành công vụ.
Dầm cầu vượt băng qua đường sắt, trên tuyến nối QL1 với cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo đã hoàn thành, vượt tiến độ sau 9 ngày thi công.
Theo kế hoạch, Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Ninh Thuận chủ trì, phối hợp với 8 tỉnh, thành gồm: TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Tây Ninh, An Giang và TP HCM tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 27 đến 29-9 tại TP Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận).
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh các hoạt động giám sát Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Từ đó, từng bước tạo bước đệm để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.
Lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận tin tưởng thông qua hội nghị, doanh nghiệp khu vực Nam Trung Bộ kết nối giao thương thành công với doanh nghiệp Hàn Quốc, mở ra những cơ hội hợp tác mới.
Hưởng ứng ngày Chuyển đổi số quốc gia (10-10), ngày 24-9, tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thảo thúc đẩy chuyển đổi số năm 2024 với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'
Doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam đã ký kết 18 biên bản hợp tác tại Hội nghị kết nối giao thương xuất khẩu hàng hóa kết nối doanh nghiệp khu vực Nam Trung Bộ với doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2024.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân & Đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc cho rằng điểm nổi bật trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc là cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu có tính bổ sung khá rõ nét, trong đó các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều cơ hội xuất khẩu nông sản sạch sang thị trường này.
Ninh Thuận đặt ra mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đạt 20% vào GRDP của tỉnh.
Chiều nay 24/9, tại huyện Ninh Hải, 25 doanh nghiệp Hàn Quốc và 64 doanh nghiệp các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ dự Hội nghị kết nối giao thương xuất khẩu hàng hóa giữa khu vực Nam Trung Bộ với doanh nghiệp Hàn Quốc, do UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc (VKBIA) tổ chức.
Chiều 24-9, tại huyện Ninh Hải, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Hiệp hội doanh nhân và Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc tổ chức Hội nghị kết nối giao thương xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp khu vực Nam Trung Bộ với doanh nghiệp Hàn Quốc.
17 doanh nghiệp Hàn Quốc ký ghi nhớ hợp tác với doanh nghiệp khu vực Nam Trung Bộ.
Ngày 24/9, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc (VKBIA) tổ chức Hội nghị kết nối giao thương xuất khẩu hàng hóa giữa các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ và các doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2024.
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Ninh Thuận thông tin, về kinh tế số, Ninh Thuận phát triển trên 4 trụ cột gồm công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số và dữ liệu số.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án Nhà ở xã hội tại Khu tái định cư Thành Hải, xã Thành Hải, TP Phan Rang – Tháp Chàm (Dự án).
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ban hành 'Chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050'.
Ngày 20-9, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi lần thứ nhất năm 2024. Tham dự có hơn 200 đại biểu là người có uy tín, cán bộ, nhân sĩ, trí thức, doanh nhân, học sinh, sinh viên, thanh niên tiêu biểu các DTTS trên địa bàn.
Theo yêu cầu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ninh Thuận điều chỉnh thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận, năm 2024 từ cuối tháng 9 sang tháng 12/2024.
Việc lùi thời gian tổ chức sự kiện do tình hình mưa lũ trên cả nước còn diễn biến phức tạp, cần tập trung cho công tác phòng chống lụt, bão và khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Lãnh đạo các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các hệ thống phân phối, các doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc sẽ gặp gỡ, kết nối xuất khẩu hàng hóa với doanh nghiệp các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ tại tỉnh Ninh Thuận trong tuần tới.
Trước tình hình mưa, lũ còn diễn biến rất phức tạp, Bộ VHTTDL thống nhất lùi thời gian tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận sang tháng 12/2024.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất với tỉnh Ninh Thuận điều chỉnh lùi thời gian tổ chức Ngày hội sang tháng 12 năm 2024.
Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận đã sẵn sàng chào đón đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh, thành phố tham gia.
Ninh Thuận đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao khả năng ứng phó với các loại hình thiên tai có thể xảy ra.
Với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước', Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Ninh Thuận chủ trì tổ chức sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27- 29/9.
Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.
Theo Nghị quyết về chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, HĐND tỉnh nhấn mạnh mục tiêu đến năm 2030 giảm thiểu tính dễ bị tổn thương, rủi ro thông qua tăng cường công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu (BĐKH); triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng phù hợp, bảo đảm chuyển hướng mạnh tới nền kinh tế thích ứng, xanh, an toàn, bền vững…