6 năm tham gia công tác mặt trận (CTMT), trong đó có 4 năm 'gánh vác' hai nhiệm vụ Bí thư Chi bộ, Trưởng ban CTMT khu phố Trùng, thị trấn Lang Chánh (Lang Chánh), ông Lê Công Hậu luôn gương mẫu, đi đầu trong các phong trào, hoạt động ở địa phương.
Là địa phương có địa hình dốc, hiểm trở lại bị chia cắt bởi các con sông, suối nên vào mùa mưa bão, huyện Lang Chánh có 100% số xã, thị trấn nằm trong vùng có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho Nhân dân, huyện Lang Chánh đã chủ động thực hiện các biện pháp sẵn sàng ứng phó khi có mưa, lũ và sạt lở đất xảy ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết đã chỉ đạo cơ quan chức năng quyết liệt xử lý trang trại chăn nuôi lợn gây ô nhiễm, nếu không khắc phục sẽ chấm dứt hoạt động vĩnh viễn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang vừa yêu cầu đình chỉ hoạt động trang trại chăn nuôi lợn của Công ty Cổ phần đầu tư nông nghiệp Agri-Vina tại xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh từ ngày 30/7.
Sau khi kiểm tra thực tế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu đình chỉ hoạt động trang trại chăn nuôi lợn của Công ty Agri-Vina gây ô nhiễm môi trường.
Sau khi kiểm tra thực tế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu đình chỉ hoạt động trang trại chăn nuôi lợn của Công ty Agri-Vina gây ô nhiễm môi trường.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu tạm dừng hoạt động trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao của Công ty Agri-Vina vì ô nhiễm môi trường.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang yêu cầu đình chỉ hoạt động trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao tại xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh của Công ty Agri-Vina từ ngày 30/7.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang yêu cầu: Đình chỉ hoạt động Trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao tại xã Tân Phúc của Công ty Agri-Vina từ ngày 30/7. Đồng thời, rà soát lại toàn bộ các nguồn phát sinh mùi hôi để có phương án xử lý, điều chỉnh biện pháp xử lý phù hợp.
Cơ quan chức năng yêu cầu chủ trang trại nuôi 25.000 con lợn xuất bán lợn, không tái đàn và dừng hẳn việc chăn nuôi để đánh giá lại hệ thống xử lý môi trường
Huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vừa đề nghị Công ty Agri - Vina xuất bán lợn, không tái đàn và hướng đến dừng hẳn việc chăn nuôi để để khắc phục ô nhiễm môi trường.
Thiếu nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất đang là 'bài toán' nan giải tại thị trấn Lang Chánh, Thanh Hóa. Tình trạng này càng trở nên cấp thiết hơn vào mùa nắng, một số nơi nguồn nước ngầm và nước mặt bị bốc hơi, cạn kiệt.
Trong nhiều năm qua, gần 10.000 người sinh sống tại thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) luôn phải sử dụng nguồn nước tự nhiên, không đảm bảo chất lượng.
Trại chăn nuôi 30.000 con lợn của Công ty CP Đầu tư nông nghiệp Agri – Vina ở huyện Lang Chánh, (Thanh Hóa) gây mùi hôi thối, ảnh hưởng tới người dân địa phương.
Trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao của Công ty Cổ phần Đầu tư nông nghiệp Agri-Vina ở xã Tân Phúc (Thanh Hóa), gây ô nhiễm môi trường.
Từng bị xử phạt 95 triệu đồng vì gây ô nhiễm môi trường trang trại lợn của Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri - Vina tiếp tục bị phản ánh bốc mùi hôi thối, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Với mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, tiêu chí nước sạch đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay, 90% dân số thị trấn Lang Chánh (Lang Chánh) đang phải sử dụng nguồn nước giếng khoan, giếng khơi... không đảm bảo. Thậm chí có nhiều khu phố rơi vào tình trạng thiếu nước cục bộ vào mùa hạn.
Sáng ngày 25/4, Sở TN&MT Thanh Hóa đã tiến hành kiểm tra công tác BVMT tại trang trại chăn nuôi lợn của Công ty cổ phần Đầu tư nông nghiệp Agri-Vina đóng trên địa bàn xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh.
Thông tin từ UBND huyện Lang Chánh, sáng 25/4/2024, đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi Trường chủ trì đã thực hiện kiểm tra công tác bảo vệ môi trường (BVMT) đối với trang trại nuôi lợn của Công ty CP Đầu tư nông nghiệp Agri-Vina đóng trên địa bàn xã Tân Phúc.
Giải phóng mặt bằng (GPMB) được đánh giá là khâu có vai trò then chốt trong quá trình triển khai các dự án đầu tư. Xác định rõ yêu cầu đó, năm 2023 huyện Lang Chánh đã GPMB được 24,19 ha, đạt tỷ lệ 99,86% diện tích thực hiện so với kế hoạch của UBND tỉnh giao, bằng 100% kế hoạch sau rà soát của huyện.
Thông qua các mô hình như: 'Doanh nhân với ANTT' ở huyện Nga Sơn; Tổ '3 trên 1' ở các huyện Thọ Xuân, Đông Sơn… đến nay toàn tỉnh Thanh Hóa đã có hơn 2.000 người lầm lỗi đã được tạo công ăn việc làm, hỗ trợ kinh phí, dạy nghề, giới thiệu việc làm, ổn định cuộc sống, trở thành công dân có ích cho gia đình và xã hội.
Chợ thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh không chỉ nằm 'án ngữ' ngay ở vị trí nút giao thông giao cắt giữa các tuyến đường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, mà trong quá trình hoạt động, chợ cũng đang tồn tại nhiều bất cập, như: không đảm bảo các tiêu chí về diện tích, an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC), vệ sinh an toàn thực phẩm...
Mỗi lần đi khám, lấy thuốc cho con trai, vợ chồng anh Mong dù vét sạch túi cũng không đủ tiền để mua hết các loại thuốc trong đơn.
Mùa mưa bão đang đến gần, để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra huyện Lang Chánh đã chủ động xây dựng phương án phòng, chống thiên tai, giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị nghiêm túc thực hiện các biện pháp ứng phó.
Mặc dù tỉ lệ người dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh cao, nhưng thời gian qua một số công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Lang Chánh đang bị xuống cấp nghiêm trọng, người dân rất khó khăn trong việc sử dụng nguồn nước từ các công trình này.
Xây dựng không phép, lấn chiếm đất đai trong thời gian dài; thực hiện sai đề án bảo vệ môi trường, HTX chế biến lâm sản Lang Chánh mới bị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa phát hiện, xử phạt.
Xây dựng không phép, lấn chiếm đất đai trong thời gian dài; thực hiện sai đề án bảo vệ môi trường, HTX chế biến lâm sản Lang Chánh vừa bị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa xử phạt 100 triệu đồng.
Thời gian qua, bãi rác thải khu vực thị trấn Lang Chánh, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) liên tục bị quá tải. Rác không được thu gom, xử lý không chỉ gây mất mỹ quan nông thôn, mà còn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.