Sống trong khu vực chồng lấn địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngãi, người dân gặp rất nhiều khó khăn
Hàng chục năm qua, dù có hộ khẩu ở thôn 3, xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) nhưng nhiều người dân lại sống trên đất của xã Đăk Nên (huyện Kon Plong, tỉnh Kom Tum) do chồng lấn địa giới hành chính. Việc chồng lấn này đã khiến hơn 1.000 người dân tộc Cadong không được đầu tư các công trình thiết yếu.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có chỉ đạo đối với chính quyền huyện Kon Plông và ngành chức năng của tỉnh, về việc tăng cường thông tin về vùng đất còn đang vướng mắc với tỉnh Quảng Nam.
Trẻ đang độ tuổi học chữ mà sao bị 'á' rứa Tư Quảng Nam?
Ngày 4/6, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có công văn gửi UBND tỉnh Kon Tum về việc phối hợp, tạo điều kiện xây dựng các công trình dân sinh trên địa bàn thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam).
Được mạnh thường quân đầu tư để xây điểm trường và cầu treo ở thôn 3 xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Thế nhưng đến khi công trình gần hoàn thành thì phải dừng lại do chồng lấn địa giới hành chính với xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Do bị chồng lấn địa giới hành chính (ĐGHC), hơn 30 năm qua cuộc sống của 335 hộ dân có hộ khẩu tỉnh Quảng Nam đang sinh sống trên đất 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn.
Hơn 1.000 người dân muốn được an cư lạc nghiệp nhưng bởi cư ngụ ở vùng 'không ở đâu cả' nên đến bây giờ vẫn chưa biết thuộc về nơi nào. Họ sống mà vẫn như chưa được thừa nhận chỉ bởi vì đó là vùng chồng lấn địa giới hành chính giữa 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum.
Từ năm 2008 đến năm nay, hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đã tổ chức nhiều cuộc họp nhằm xử lý gần 6.200ha diện tích chồng lấn địa giới tại khu vực xã Đắk Nên (huyện Kon Plông) và xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My). Tuy nhiên, do chưa thống nhất được phương án nên mọi chuyện vẫn đang 'dậm chân tại chỗ' khiến hơn 1.000 nhân khẩu của hai địa phương vất vả trăm bề.
Người dân tỉnh Quảng Nam nhưng sống trên đất tỉnh Kon Tum, sự việc kéo dài khiến hơn 1.000 nhân khẩu sống khổ, thiếu thốn trăm bề.
Gần 10 năm nay, nhiều hộ dân ở xã Đăk Nên, huyện Kon Plông (Kon Tum) vẫn mòn mỏi chờ đợi khoản tiền đền bù từ Dự án Thủy điện Đăk Đrinh. Không đất sản xuất, không tiền làm ăn, nhiều hộ đành quay lại làng cũ sinh sống, phó mặc nguy hiểm.
Sau 9 năm thu hồi đất để làm thủy điện Đắk Đrinh là tình trạng dân làng đánh nhau vì tranh giành đất, là khu tái định cư bỏ hoang, mục nát vì dân không ở.