Anh quyết định đặt tên hai con trai 'chứa đựng' hai quần đảo lớn với mong muốn các bé sẽ luôn nhớ về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Nhân dịp Tết dương lịch 2024, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An đã kết nối, phối hợp với các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm tặng hàng trăm suất quà hỗ trợ đồng bào nghèo khu vực biên giới.
Nhân dịp Tết dương lịch 2024, các đơn vị thuộc BĐBP Nghê An đã kết nối, phối hợp với các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trao tặng hàng trăm suất quà hỗ trợ đồng bào nghèo khu vực biên giới.
Thời gian qua, Đồn Biên phòng Châu Khê, BĐBP Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với Vườn quốc gia Pù Mát và chính quyền địa phương tuyên truyền để người dân trên địa bàn từng bước nâng cao nhận thức, không khai thác lâm sản trái phép. Các đơn vị cũng tích cực hỗ trợ nhân dân xây dựng nguồn sinh kế bền vững, đảm bảo cuộc sống và chung sức bảo vệ đường biên, mốc quốc giới, rừng đầu nguồn.
Dự án thủy điện Suối Choang tại xã Châu Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) được khởi công năm 2009, dự kiến hoàn thành năm 2011 nhưng đến nay vẫn dang dở. Việc dự án 'treo' 14 năm đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đời sống người dân.
Việc các nhà máy thủy điện 'mọc lên' đã ảnh hưởng đến đời sống dân sinh trên địa bàn, mặc dù đã nhiều lần kiến nghị nhưng hệ lụy vẫn còn đó khiến người dân khốn khổ.
Mỗi khi nước lũ dâng cao trên con suối Choăng, bà con bản Diềm (Con Cuông, Nghệ An) lại mang dụng cụ ra bờ suối dầm mình dưới dòng nước đục ngầu nhiều giờ đồng hồ để kiếm cá mưu sinh.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cây trồng, năm 2020, xã Châu Khê được huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An chọn thí điểm xây dựng mô hình trồng cây dược liệu cà gai leo trên diện tích 1 ha, với 25 hộ dân thôn 2 Tháng 9 tham gia. Ngoài vật tư, phân bón, cây giống, các hộ dân còn được hỗ trợ kỹ thuật trồng và chăm sóc cà gai leo.
Phụ cấp cho 'cô đỡ thôn bản' hiện còn rất thấp hoặc không có, khiến nhiều người bỏ nghề đi kiếm việc khác, những người trụ lại phần lớn đều làm vì 'tình yêu nghề'.
Được khởi công xây dựng từ năm 2009 nhưng hơn 14 năm sau, dự án Thủy điện Suối Choang vẫn chưa thể hoàn thiện đi vào hoạt động. Không những thế, chủ đầu tư còn bị xử phạt vì hành vi chiếm đất.
Dự án xây dựng công trình Thủy điện Suối Choang, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An được khởi công xây dựng từ năm 2009, dự kiến đến năm 2012 sẽ hoàn thành. Nhưng đến nay, sau nhiều lần lỡ hẹn, công trình vẫn còn dang dở chưa thể vận hành, gây bức xúc trong dư luận và cản trở kế hoạch phát triển kinh tế xã - xã hội của địa phương biên giới.
Dự án thủy điện Suối Choang có tổng mức đầu tư ban đầu là gần 75 tỷ đồng với công suất lắp máy được phê duyệt là 2,1MW, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2011. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai dự án, chủ đầu tư chưa nghiêm túc hoàn thiện các thủ tục pháp lý, bồi thường giải phóng mặt bằng... và bị đình trệ sau nhiều lần được điều chỉnh.
Dự án Thủy điện Suối Choang ở xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An triển khai chậm so với kế hoạch hàng chục năm, nhiều lần xin điều chỉnh tiến độ.
Ngoài 50 hộ dân người Đan Lai ở Khe Nóng (Châu Khê, Con Cuông, Nghệ An) với 100% hộ nghèo thì ngay cả những bản tái định cư của người Đan Lai trong khu vực, số hộ nghèo cũng sát ngưỡng 100%. Điều đáng mừng là sự kiên trì vào cuộc đồng hành, hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể địa phương với đồng bào Đan Lai đã cho thấy những dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, để tạo lập cuộc sống mới, người Đan Lai nơi đây cần thời gian để thay đổi.
Điện, đường, trường, trạm - những hạ tầng thiết yếu nhất trong xã hội ngày nay đều không có ở cụm dân cư của 50 hộ dân người Đan Lai tại Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).
Việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện ở Nghệ An tạo ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến đời sống của hàng ngàn người dân
Được khởi công từ năm 2009, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mãi đến giữa năm 2017, dự án Thủy điện Suối Choang mới tiếp tục được triển khai. Mặc dù chưa hoàn thành nhưng đã có những tác động không nhỏ tới môi trường và đời sống của người dân.
Với mong muốn tạo cho những người khuyết tật có cái nghề vắt vai, tự nuôi sống bản thân, từ khi khởi nghiệp đến nay, xưởng mỹ nghệ này đã thu nhận nhiều lao động là con em dân tộc Đan Lai vào làm việc.
Được khởi công từ năm 2009, tuy nhiên mãi đến giữa năm 2017, dự án thủy điện Suối Choang nằm trên thượng nguồn khe Choang thuộc xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) mới tiếp tục được triển khai. Tuy nhiên, mới đây qua kiểm tra thực tế, tại dự án này vướng vào hơn 8 ha rừng tự nhiên.
Nằm dưới đường điện cao thế, hơn 10 năm qua, cô trò Trường THCS Châu Cam (huyện Con Cuông, Nghệ An) dạy và học trong sự bất an.
Để đảm bảo an toàn cho hàng chục hộ dân nằm trong vùng nguy cơ sạt lở cao, chính quyền huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) đã triển khai làm các nhà tạm để di dời khẩn cấp 17 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Trận mưa lớn vừa qua đã xé toạc cả một triền núi ở bản Bủng Xát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An. Vết nứt lớn kéo dài này gây nguy cơ sạt lở, đổ ập xuống bản, làng phía dưới.
Nhiều vết nứt khổng lồ xuất hiện trên triền núi, hàng vạn khối đất đá có nguy cơ đổ sập xuống uy hiếp tính mạng nhiều hộ dân phía dưới.
Tại xã Châu Khê (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đang xảy ra tình trạng sạt lở đồi núi, hiện lực lượng chức năng đã di dời khẩn cấp 17 hộ dân nằm trong khu vực nguy hiểm.
Sau đợt mưa lớn, ngọn núi ở bản Bủng Sát (Nghệ An) bất ngờ sụt lún sâu 2 m so với hiện trạng cũ, đe dọa cuộc sống hàng chục hộ dân.
Mưa lớn nhiều ngày cộng với các thủy điện xả lũ, nhiều quả đồi ở Nghệ An xuất hiện nhiều vết nứt, sạt lở làm tắc đường, uy hiếp người dân...