Bình Phước hiện còn 25 thôn đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn triển khai thực hiện Dự án 8 về bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Tại các địa phương này vẫn còn xảy ra bạo lực gia đình, xâm hại tình dục, tảo hôn và mất bình đẳng giới. Việc thực hiện Dự án 8, trong đó chú trọng thành lập các mô hình điểm 'địa chỉ tin cậy tại cộng đồng' giúp đẩy lùi các vấn nạn này.
Chiều 20/8, UBND xã Lộc Ngãi (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) đến thăm hỏi, hỗ trợ gia đình lo hậu sự cho cháu Thạch Khánh L. (8 tuổi, ngụ thôn 4, xã Lộc Ngãi) bị đuối nước tử vong vào trưa ngày 19/8.
Hai con gái trong 1 gia đình ở Lâm Đồng trong lúc chơi bên ao nước tại vườn nhà thì không may chết đuối thương tâm.
Sau 2 tháng xây dựng, ngày 24/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bảo Lâm tổ chức lễ bàn giao căn nhà Đại đoàn kết cho gia đình chị Ka Giềm (ngụ tại Thôn 4, xã Lộc Phú).
Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm và Chủ tịch UBND xã Lộc Phú vừa bị lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng phê bình vì để xảy ra vụ đuối nước, khiến hai em bé cùng tử vong.
Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng phê bình Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm và Chủ tịch UBND xã Lộc Phú sau vụ việc 2 trẻ em đuối nước thương tâm.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản phê bình Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm và Chủ tịch UBND xã Lộc Phú (huyện Bảo Lâm) vì triển khai chưa quyết liệt, đầy đủ các biện pháp phòng, chống đuối nước cho trẻ em; để xảy ra vụ việc đuối nước làm 2 trẻ trong một gia đình tử vong tại khu vực hồ tưới cà phê của người dân ở xã Lộc Phú ngày 9/7/2024.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo các huyện, thành phố trong tỉnh tăng cường công tác phòng chống đuối nước ở trẻ em; đồng thời, phê bình Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm và Chủ tịch UBND xã Lộc Phú để xảy ra đuối nước ở trẻ em trên địa bàn.
Ngày 11/7, UBND huyện Bảo Lâm đã có văn bản chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, xã, thị trấn tập trung thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống đuối nước ở trẻ em trên địa bàn.
Hà Nội hoãn duyệt điểm chuẩn trúng tuyển bổ sung vào lớp 10; Thương tâm cha mẹ đi làm về phát hiện hai con tử vong do rơi xuống hố nước
Ngày 10/7, lãnh đạo UBND xã Lộc Phú (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) xác nhận tại buôn Hàng Lang vừa xảy ra một vụ tai nạn đuối nước khiến 2 cháu nhỏ trong một gia đình tử vong thương tâm.
Bé gái (8 tuổi) và bé trai (5 tuổi) rủ nhau đến hồ chứa nước tưới cà phê của hàng xóm chơi, không may trượt chân, rơi xuống hồ, bị đuối nước tử vong.
Ngày 10/7, lãnh đạo UBND xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến hai cháu nhỏ tử vong.
Hai chị em ruột ở xã Lộc Phú (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) tử vong trong hồ chứa nước tưới cà phê của một gia đình tại địa phương.
Đi làm về gọi mãi không thấy các con trả lời, anh Long vội vã tìm kiếm, phát hiện hai con đã tử vong dưới hố chứa nước tưới cách nhà khoảng 500m.
Ngày 10-7, lãnh đạo UBND xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng cho biết tại địa phương vừa xảy ra một vụ tai nạn đuối nước thương tâm khiến 2 cháu nhỏ trong một gia đình tử vong.
Đi làm về nhà nhưng không thấy 2 con, anh Long (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đi tìm thì phát hiện 2 bé tử vong dưới hồ nước dùng để tưới cà phê gần nhà.
Nghe tin 2 con trượt chân xuống hồ nước tưới cà phê, người cha vội lao mình xuống hồ tìm con nhưng không còn cứu kịp.
Hoàn cảnh đáng thương của gia đình anh Hoàng Đình Long và chị Ka Ệu (ngụ tại buôn Hàng Lang, Thôn 5, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm) có 2 con nhỏ vừa bị đuối nước tử vong vào chiều qua 9/7.
Sáng 25-6, tại UBND xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh đã diễn ra chương trình giao lưu thể thao 'Gia đình gắn kết yêu thương' về phòng, chống bạo lực gia đình. Chương trình nằm trong hoạt động của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì.
Cuối năm 2023, xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh đã nỗ lực hoàn thành các tiêu chí và về đích nông thôn mới (NTM). Từ một xã đặc biệt khó khăn, đến nay cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã đã được đầu tư xây dựng khang trang, diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới.
Năm 2006, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) đã xây dựng Khu tái định canh (với diện tích 182 ha) cho người dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bô xít - Nhôm Lâm Đồng. Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này không được sử dụng cho mục đích tái định canh như mục tiêu đề ra, mà hoàn toàn bị người dân lấn chiếm suốt 17 năm qua để dựng nhà trái phép, trồng cà phê hoặc mua đi bán lại…
Những năm qua, với sự quan tâm, đầu tư của các cấp, ngành, sự vào cuộc có trách nhiệm của hệ thống chính trị, người dân, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai đồng bộ đã tạo bước chuyển mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn của huyện biên giới Lộc Ninh.
Thời gian gần đây, một số cơ quan báo chí phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường của Nhà máy chế biến mủ cao su Phương Hậu, thuộc Công ty TNHH MTV Phương Hậu (chủ dự án), ở ấp Bù Nồm, xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh. Sau khi có thông tin phản ánh, phóng viên Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) đã cùng chính quyền địa phương, ngành chức năng tìm hiểu thực hư vấn đề.
Sáng 18-10, tại xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động mô hình 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng'.
Sau nhiều vụ đổ hóa chất đầu độc rừng thông xảy ra trên địa bàn trong tháng 7 này, ngày 28-7, UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết đã chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập Đội tuần tra, kiểm tra quản lý, bảo vệ rừng.
UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập Đội tuần tra, kiểm tra quản lý, bảo vệ rừng sau Vụ đầu độc rừng thông ở Lâm Đồng.
Nhiều công trình nhà ở xây dựng trái phép và diện tích cây nông nghiệp trồng bất hợp pháp trên đất rừng vừa bị huyện Bảo Lâm cưỡng chế tháo dỡ, giải tỏa để trồng cây lâm nghiệp nhằm phục hồi rừng.
Để xảy ra phá rừng và khai thác lâm sản trái phép, chủ tịch UBND xã Mê Linh (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) bị tạm đình chỉ công tác.
Chủ tịch UBND xã Mê Linh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) bị tạm đình chỉ công tác để làm rõ trách nhiệm do để xảy ra phá rừng.
Ông Nguyễn Văn Hải là người thứ 3 giữ chức vụ Chủ tịch UBND xã ở Lâm Đồng bị cấp trên tạm đình chỉ công tác 15 ngày vì liên quan tới trách nhiệm người đứng đầu ở địa phương do để xảy ra phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp.
Ngày 22/7, UBND huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) cho biết đã tạm đình chỉ công tác ông Nguyễn Văn Hải, Chủ tịch UBND xã Mê Linh trong vòng 15 ngày do để xảy ra phá rừng gây thiệt hại gần 3.000m2 đất rừng trên địa bàn.
Liên quan đến vụ phá rừng xảy ra trên địa bàn huyện Bảo Lâm, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ký Văn bản tạm đình chỉ công tác đối với Chủ tịch UBND xã Lộc Phú và Lộc Ngãi.
Trước tình trạng nhiều khoảnh rừng bị đầu độc, đang vàng lá, chết dần, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu huyện Bảo Lâm xem xét tạm đình chỉ công tác đối với chủ tịch UBND các xã Lộc Phú và Lộc Ngãi để làm rõ trách nhiệm.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu tạm đình chỉ công tác đối với Chủ tịch UBND xã Lộc Phú và xã Lộc Ngãi để kiểm tra, xem xét, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân theo quy định.
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu tạm đình chỉ công tác 2 chủ tịch xã ở huyện Bảo Lâm nhằm làm rõ trách nhiệm trong vụ rừng thông bị đầu độc.
Ngày 21/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Ngọc Phúc đã ký văn bản hỏa tốc yêu cầu UBND huyện Bảo Lâm tạm đình chỉ công tác đối với hai chủ tịch UBND xã liên quan đến các vụ đầu độc rừng thông tự nhiên xảy ra trên địa bàn huyện này.
Ngày 21/7, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm tạm đình chỉ công tác Chủ tịch UBND xã Lộc Phú và Chủ tịch UBND xã Lộc Ngãi nhằm kiểm tra, xem xét, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để xảy ra hai vụ phá rừng quy mô lớn trên địa bàn quản lý.
Tại xã Lộc Phú, một trong những 'điểm nóng' của nạn phá rừng, vừa xảy ra vụ đầu độc 159 cây thông hàng chục năm tuổi.
Sáng nay 29-6, UBND huyện Lộc Ninh tổ chức khởi công xây dựng đường nhựa tại ấp Tân Hai, xã Lộc Phú. Đây là công trình thuộc dự án chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng khá phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay. Sự xuất hiện những mô hình kinh tế tuần hoàn đã đem lại giá trị không chỉ với người sản xuất mà còn đặt nền móng cho sự phát triển mới, hướng đến nông nghiệp bền vững.
Đối với hai khu đất nghĩa trang được huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) giao quản lý, UBND xã Lộc Phú đều cho các tập thể, cá nhân thuê để sản xuất nông nghiệp trái thẩm quyền.
Tại 2 khu đất nghĩa trang cũ và mới được huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng giao quản lý, UBND xã Lộc Phú cho các cá nhân thuê để sản xuất nông nghiệp không đúng quy định.
Với lợi thế về diện tích đồng cỏ, nguồn lao động, kinh nghiệm lâu năm nên Lộc Ninh là huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển bền vững ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc. Hiện toàn huyện có hơn 12.000 con trâu, bò được nuôi ở hầu hết các xã, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Việc phát triển chăn nuôi trâu, bò không chỉ là giải pháp giảm nghèo hiệu quả mà còn giúp nhiều hộ dân có thu nhập ổn định, vươn lên khá, giàu.
Bãi chứa rác sinh hoạt huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng cháy khiến hàng chục gốc thông trong khu vực có nguy cơ chết cháy.
Sáng nay 12-1, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Bình Phước tổ chức chương trình 'Xuân yêu thương' Quý Mão 2023, đi thăm, tặng quà các cơ sở hội và phụ nữ, trẻ em khó khăn trên địa bàn 2 huyện biên giới Lộc Ninh, Bù Đốp.