Liên tiếp xảy ra tình trạng mất trộm sâm Ngọc Linh, người dân Kon Tum đứng ngồi không yên

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra nhiều vụ mất trộm sâm Ngọc Linh. Hàng trăm cây cây sâm có tuổi đời nhiều năm tuổi bị nhổ trộm, có hộ dân 'mất trắng' cả vườn sâm hơn 300 gốc chỉ trong 1 đêm.

Liên tục bị mất trộm sâm Ngọc Linh tại Kon Tum

Nguồn tin từ UBND xã Măng Ri cho biết, gia đình ông A Đốc (39 tuổi, trú tại thôn Long Hy, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông) vừa bị mất hơn 300 gốc sâm Ngọc Linh có độ tuổi từ 3 đến 7 năm.

Một hộ dân mất hơn 300 cây Sâm Ngọc linh

Ngày 12/9, UBND xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) cho biết, một hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn vừa bị mất trộm hơn 300 gốc sâm Ngọc Linh.

Công khai vườn sâm Ngọc Linh tiền tỷ để phòng chống trộm cắp

Thời gian qua, trên vùng trồng 'Quốc bảo' sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum liên tục xảy ra tình trạng sâm bị nhổ trộm, gây thiệt hại kinh tế lớn, tâm lý hoang mang cho người trồng và mất an ninh trật tự cơ sở.

Mưa kèm gió mạnh gây nhiều thiệt hại

Mưa lớn kèm gió giật mạnh nhiều ngày ở các tỉnh khu vực Tây Nguyên khiến nhiều diện tích hoa màu thiệt hại, tốc mái nhà, cây ở đường phố gãy đổ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.

Khởi sắc liên kết sản xuất trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên: Đưa buôn làng vươn xa

Tây Nguyên hội tụ đầy đủ những yếu tố để xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn và hiện trở thành một trong những vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại đây, những năm qua nhờ tiếp cận khoa học kỹ thuật, đặc biệt là tham gia vào các chuỗi liên kết, đã từng bước chuyển mình trong cách làm nông nghiệp, xóa đi quan niệm làm nông theo kiểu tự cung tự cấp.

3 hoàn cảnh khó khăn tiếp tục được Bạn đọc Báo SGGP hỗ trợ

Báo SGGP trao tiền hỗ trợ đợt 2 cho 3 hoàn cảnh khó khăn ở Kon Tum. Nhờ số tiền bạn đọc hỗ trợ, các hoàn cảnh khó khăn này đã được xây nhà, có thêm điều kiện chữa bệnh, sinh hoạt, sản xuất.

Mong giúp 2 anh em mồ côi được đến trường

A Hiệp và Y Ngọc (13 tuổi, thôn Đăk Dơn, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) là 2 anh em sinh đôi. Bố mẹ mất nhiều năm trước do bệnh tật, 2 cháu sống với ông ngoại A Vêm (57 tuổi).

Trồng sâm Ngọc Linh quý hiếm giữa đại ngàn Tây Nguyên

Tận dụng ưu thế về địa hình, HTX Ngọc Linh H80 khuyến khích các hộ trồng sâm Ngọc Linh cùng nhau phát triển dịch vụ du lịch, giúp cải thiện thu nhập của người dân.

Chuyện làm giàu trên đỉnh Ngọc Linh

Trước đây, đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum tuy phát hiện giống sâm quý Ngọc Linh, nhưng chỉ xem nó là loại thảo dược và giữ kín thông tin để dành cho dân bản dùng mỗi khi đau bệnh.

Cây 'đổi đời'

Sau khi sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông đổ bệnh chết, người dân nhanh chóng được cung cấp cây giống miễn phí và hướng dẫn kỹ thuật trồng mới. Giấc mơ thoát nghèo nhờ sâm Ngọc Linh nay đã sống lại với người dân vùng cao nơi dây.

Chung tay bảo vệ 'quốc bảo' sâm Ngọc linh

Với suy nghĩ bảo vệ thương hiệu, bảo tồn nguồn gen sâm Ngọc Linh là bảo vệ miếng cơm manh áo, người Xê Đăng ở thủ phủ sâm ra sức chống sâm giả.

Người dân Xơ Đăng tưng bừng đến nhận 125 con lợn ăn Tết

Hàng trăm người dân dưới chân núi Ngọc Linh (vùng trồng nhiều sâm Ngọc Linh nhất cả nước) từng bừng đến trụ sở UBND xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông nhận 125 con lợn cùng nhiều phần quà khác để ăn Tết.

Nỗi đau mang tên lá ngón

Chồng chị Mếp lên rẫy từ hơn 5 giờ sáng. Đến chiều, chị Mếp nhận được điện thoại của chồng báo tin, anh vừa ăn lá ngón!

Kỳ thú khai thác mật ong sâm Ngọc Linh

Thứ mật ong đặc biệt được cô đọng từ phấn hoa sâm Ngọc Linh -'Quốc bảo', trong không khí mát lạnh cho vị ngọt kèm chút đăng đắng. Để được thưởng thức, thực khách phải đặt trước cả tháng trời.

Sâm Ngọc Linh bị bệnh, chính quyền tìm cách hỗ trợ dân

Trước đây, sâm Ngọc Linh được xem là 'quốc bảo', cây siêu lợi nhuận giúp người dân vùng núi ở Kon Tum thoát nghèo thì nay đang trở thành mối lo nợ nần vì cây lâm bệnh.

Sâm Ngọc Linh chết hàng loạt, người dân lâm cảnh nợ nần

Sâm Ngọc Linh là loại cây đặc hữu của núi rừng được dược sĩ Đào Kim Long cùng đoàn điều tra dược liệu Ban Dân y Quân khu 5 phát hiện lần đầu tiên năm 1973 tại vùng núi Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum. Từ đó đến nay, sâm Ngọc Linh cũng đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, khẳng định là một trong các loài sâm tốt nhất thế giới với 52 hoạt chất saponin chính...

Đổ nợ vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt

Cứ nghĩ sâm Ngọc Linh sẽ giúp thoát nghèo nên bà con một số huyện ở Kon Tum ồ ạt vay ngân hàng hoặc bán trâu bò để đầu tư trồng. Không ngờ sâm chết hàng loạt, khiến dân đã nghèo càng thêm khổ, giấc mơ thoát nghèo tiếp tục dở dang.