Mặc dù cũng chịu ảnh hưởng của bão Yagi nhưng hơn 1.130 lồng nuôi cá trên sông ở xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) vẫn an toàn. Tại đây không có lồng cá nào bị trôi, chìm, gãy và cá cũng không bị chết nhiều.
Trong khi nhiều nơi nuôi cá lồng bị thiệt hại nặng do bão lũ thì hơn 1.130 lồng cá trên sông Kinh Thầy ở xã Nam Tân (Nam Sách) vẫn an toàn do người nuôi thả cá ở địa phương có một số kinh nghiệm.
Sau đợt cá nuôi lồng chết hàng loạt đầu tháng 4, đến nay người nuôi cá lồng ở huyện Nam Sách (Hải Dương) đã đầu tư máy móc, ổn định sản xuất.
Trên địa bàn tỉnh ngoài Công ty TNHH một thành viên Điện lực Hải Dương bán lẻ điện tới khách hàng, vẫn còn khoảng 17% số xã, phường, thị trấn trên địa bàn mua điện của công ty điện tư nhân.
Nhiều nơi trong tỉnh có môi trường sống thanh bình, được bảo vệ cẩn thận nên cò, vạc trở về trú ngụ ngày càng nhiều.
Lãnh đạo UBND xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) cho biết vụ cháy trang trại lợn của Công ty CP Thuốc thú y Amavet ở thôn Quảng Tân sáng 15.7 gây thiệt hại hơn 4 tỷ đồng.
Đám cháy xuất phát từ mái chuồng trại bén vào bên trong khiến hơn 400 con lợn bị chết. Nguyên nhân vụ cháy do chạm chập hệ thống điện.
Vụ cháy khiến toàn bộ hệ thống trần chống nóng của trang trại bị ngọn lửa thiêu rụi và hơn 400 con lợn (hơn 300 lợn con, hơn 100 lợn nái) bị chết.
Phát triển kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực để các xã xây dựng nông thôn mới (NTM). Những năm qua, các địa phương đã có định hướng và nhiều chính sách để hỗ trợ giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo dự án, công trình đền Long Động được đầu tư xây dựng với tổng kinh phí hơn 43,7 tỷ đồng, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư.
Một tàu chở hàng có trọng tải 800 tấn khi di chuyển từ hạ lưu đi thượng lưu trên sông Kinh Thầy đã đâm va dẫn đến chìm thuyền đánh cá trên có hai vợ chồng. Người chồng được cứu kịp thời còn người vợ mất tích sau vụ va chạm.
Trong đợt dịch Covid-19 thứ tư này, chúng tôi trở lại xã Nam Tân, nơi từng là tâm dịch của huyện Nam Sách trong đợt dịch thứ 3 để ghi nhận công tác phòng chống dịch tại đây.
Từng là tâm dịch của huyện Nam Sách, nhịp sống ở xã Nam Tân nay đã bình thường trở lại. Người dân phấn khởi vừa lao động, sản xuất vừa phòng chống dịch.
Là thôn cuối cùng của xã Nam Tân (Nam Sách) kết thúc cách ly y tế sau 40 ngày phong tỏa, người dân thôn Quảng Tân đã nhanh chóng trở lại sản xuất, lao động trong tình hình mới.
Đến sáng 15.2, huyện Nam Sách không ghi nhận có thêm ca dương tính với SARS-CoV-2.
Tiếp xúc với ca bệnh Covid-19, Bí thư và Chủ tịch UBND xã ở Hải Dương cùng hơn 10 cán bộ phải đi cách ly sau khi trở thành F1.
Bí thư và Chủ tịch UBND xã Nam Tân (huyện Nam Sách, Hải Dương) cùng phải đi cách ly tập trung vì tiếp xúc gần ca COVID-19.
Ngay khi biết tin mẹ của một học sinh lớp 10A6, Trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, TPHCM đi chung chuyến bay với người mắc bệnh COVID-19, nhà trường thông báo cho toàn bộ học sinh của lớp này và giáo viên được nghỉ ở nhà để phòng dịch.
Tại tâm dịch Hải Dương, đã có nhiều khu vực bị phong tỏa nghiêm ngặt gồm thành phố Chí Linh cùng một số thôn của các huyện Nam Sách, Kim Thành.. Việc ra vào những khu vực này bị hạn chế và bên trong những con đường vắng lặng khi người dân thực hiện cách ly.
Cá quế là loại cá đặc sản, có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các loại cá truyền thống khác.
Việc tăng trưởng 'nóng' số lượng lồng nuôi cá và sự buông lỏng quản lý của ngành chức năng, chính quyền địa phương ở huyện Nam Sách đang gây ra nhiều hệ lụy.
Cảnh ngộ bất hạnh của vợ chồng anh Nguyễn Văn Sửu và chị Phạm Thị Xý ở thôn Quảng Tân, xã Nam Tân (Nam Sách) khiến ai cũng xót xa, thương cảm.
Ngày thường cuộc sống cư dân vạn chài vốn đã khó khăn, vất vả, mùa mưa lũ lại càng tăng thêm nỗi gian nan và hiểm nguy. Hơn ai hết, những người sống bằng nghề chài lưới luôn mong sông nước yên bình và khao khát một mảnh đất để dựng nhà, có chốn đi về an toàn trong những ngày bão gió.
Sau khi được người thân đưa đến trụ sở Công an TP. Chí Linh đầu thú thì tối cùng ngày gia đình nạn nhân nhận được tin báo anh Th. tử vong tại phòng hỏi cung...
Trúng thầu 8 lô đất, Tuấn mời các hộ dân đến làm việc rồi yêu cầu mỗi hộ đưa thêm 7 triệu đồng tiền bồi dưỡng. Anh ta dọa dẫm nếu không đưa tiền sẽ không trả lại hồ sơ.
Sau khi trúng đấu giá 8 lô đất, các hộ dân được ông Tuấn mời lên làm việc và yêu cầu mỗi hộ đưa thêm 7 triệu đồng bồi dưỡng, nếu không sẽ trả lại hồ sơ.
Có 8 người dân trúng đấu giá đất vườn do UBND huyện Nam Đàn (Nghệ An) và công ty Đấu giá Hợp danh Nghệ Tĩnh tổ chức. Sau đó, ông Tuấn – giám đốc công ty Đấu giá Hợp danh Nghệ Tĩnh nhận tiền 'bồi dưỡng' của 6 người dân thì bị công an huyện Nam Đàn phát hiện và tạm giữ.