Sáng ngày 29/8, tại trụ sở UBND xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi trong vận động thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm' góp phần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng khu vực dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.
Sau gần 1 tuần căn biệt thự gần 4 tỷ ở Hà Nội bị sập, chính quyền và người nhà vẫn bất lực tiếp cận hiện trường dọn dẹp đống đổ nát, tìm lại tài sản bị vùi lấp.
Thời điểm xảy ra sự cố, trong nhà có 7 người đang ngủ, nghe thấy tiếng động và rung lắc, những người này hô hoán nhau bỏ chạy ra ngoài.
Mưa lớn đã khiến mực nước sông Đáy đạt báo động lũ cấp I, sông Tích đạt báo động lũ cấp III, sông Bùi đạt báo động lũ cấp III.
Căn biệt thự gần 4 tỷ của người dân tại Hà Nội chỉ còn là đống đổ nát sau sự cố xảy ra vào rạng sáng nay 24/7. Cả nhà may mắn thoát chết nhưng trắng tay.
Ngày 24/7, ông Đinh Ngọc Sơn - Chủ tịch UBND xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ sập nhà.
Vụ việc xảy ra vào khoảng 5h sáng nay (24/7) tại thôn Đồng Vỡ, xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.
Tại xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đã xảy một vụ sập nhà sau trận mưa lớn kéo dài, gia đình 7 người thoát nạn.
Mưa lớn tại Hà Nội khiến một biệt thự bị sập, 7 người sinh sống bên trong may mắn thoát nạn.
Khi đang ngủ, chủ nhà nghe thấy tiếng rung lắc liền hô hoán những người còn lại chạy thoát ra ngoài trước khi căn nhà đổ sập xuống.
Một ngôi biệt thự của hộ dân xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Hà Nội bị đổ sập, may mắn 7 người bên trong nhà kịp thoát ra ngoài.
Cơn mưa lớn ước tính khoảng 300mm đổ xuống địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã khiến nhiều công trình nhà cửa, hoa màu chìm trong biển nước. Đặc biệt, một căn biệt thự tại xã Phú Mãn bị đổ sập trong đêm, 7 người may mắn thoát chết trong gang tấc.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến nền đất sụt lún, một căn 'biệt thự' của người dân mới xây bất ngờ đổ sập, hư hỏng nặng
Sau cơn mưa lớn, một biệt thự tại thôn Đồng Vỡ, xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai, Hà Nội) bất ngờ đổ sập. Rất may 7 người bên trong căn biệt thự này đã kịp thoát ra ngoài.
Mưa to kéo dài đến sáng nay 24-7 đã khiến 1 căn biệt thự tiền tỷ ở xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội rung lắc và đổ sập. May mắn, 7 người trong gia đình kịp tháo chạy khỏi đống đổ nát.
Do ảnh hưởng của bão số 2, sáng 24/7, tại Hà Nội, mưa lớn kéo dài khiến một số nơi bị ngập, nước lớn đã ảnh hưởng đi lại của người dân cũng như gây ra hậu quả, một ngôi nhà tại huyện Quốc Oai bị sụt lún hư hỏng.
Trưa ngày 24/7, trao đổi với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, ông Đinh Ngọc Sơn, chủ tịch UBND xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, cho biết, lực lượng chức năng đang tiến hành khắc phục hậu quả do mưa kéo dài ngày khiến một ngôi nhà của hộ dân trên địa bàn bị sập.
Do mưa lớn kéo dài, đất đá trên núi tràn xuống khiến biệt thự 160m2 ở huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đổ sập, 7 người trong gia đình may mắn thoát nạn.
Mưa lớn kéo dài khiến một ngôi biệt thự của hộ dân xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Hà Nội bị sụt lún đổ sập.
Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, sau 15 năm mở rộng địa giới, tại xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai (tỉnh Hà Tây cũ), Hà Nội, các vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật cho bà con cũng có những bước tiến mới. Theo đó, khi công tác tuyên truyền ngày càng có chất lượng và đi vào chiều sâu, thì ý thức và trình độ nhận thức pháp luật của người dân tộc thiểu số được nâng cao.
Hai công trình xây dựng trị giá hàng chục tỷ đồng do UBND xã Phú Mãn làm chủ đầu tư, Công ty TNHH Phú Thái Bình và Công ty CP Công trình Giao thông 18 trúng thầu, có dấu hiệu thi công sai thiết kế, vừa làm đã hỏng. Thế nhưng, có công trình đã được bàn giao đưa vào sử dụng.
Kể từ ngày 1-8-2008, nhiều vùng đồng bào dân tộc và miền núi thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) và huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) trở thành một phần của Hà Nội theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Với chủ trương, việc làm đúng đắn, hợp ý dân, đời sống của người dân nơi đây đã từng bước 'thay da, đổi thịt', trở thành điểm sáng trong bức tranh đổi mới của nông thôn Thủ đô.
Cụ thể hóa Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội (Nghị quyết 15), hàng loạt cơ chế, chính sách đã được Hà Nội ban hành, dần đi vào cuộc sống, góp phần tạo diện mạo tươi mới cho những thôn làng vùng đồng bào dân tộc miền núi của Thủ đô.
LTS: Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII ban hành Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 (Nghị quyết 15) đưa nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc tỉnh Hà Tây trước đây và huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) trở thành một phần của Hà Nội.
Cuộc diễn tập gồm 2 phần: Vận hành cơ chế và diễn tập thực binh, với mục tiêu đánh địch tiến công vào làng.
Bạo lực học đường cũng như thuốc lá điện tử đang là những thứ cần ngăn chặn sớm để tránh gây nguy hại cho học sinh ở trong các nhà trường.
Đã hết hạn khai thác và nhiều lần bị yêu cầu thực hiện đóng cửa mỏ, thực hiện nghĩa vụ liên quan nhưng Công ty Thuận Phát vẫn cố tình chây ì, né trách nhiệm.
Mặc dù đã hết thời hạn khai thác và ngừng sản xuất nhưng các mỏ đá tại huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội không thực hiện đóng cửa mỏ, hoàn thổ, phục hồi môi trường.
Vào mùa khô hanh, rừng của Hà Nội luôn ở nguy cơ cháy cấp độ III và cấp độ IV, nhiều khu vực ở cấp độ V (cấp cực kỳ nguy hiểm), vì chỉ cần xuất hiện sự chủ quan, bất cẩn của con người trong việc sử dụng nguồn lửa là có thể gây ra cháy rừng. Trước thực trạng đó, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) đã phối hợp với các địa phương có rừng trên địa bàn thành phố triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng để bảo vệ 'lá phổi xanh' của Thủ đô.
Chỉ còn ít giờ nữa sẽ diễn ra bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 21-5, các địa phương đang nỗ lực triển khai thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch để ngày bầu cử thành công tốt đẹp.
Chiều 11/5, tại trụ sở UBND xã Phú Mãn, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Quốc Oai tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri với người ứng cử đại biểu HĐND huyện Quốc Oai nhiệm kỳ 2021 - 2026.