Trong tháng 6 tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 173 lô đất tại huyện Phong Điền và thị xã Hương Trà. Giá khởi điểm cao nhất hơn 2,4 tỷ đồng/lô.
Ngày 27/2, Ban Quản lý dự án (QLDA) Đầu tư xây dựng khu vực huyện Phong Điền cho biết: hai DA đầu tư chỉnh trang vỉa hè dọc tuyến Quốc lộ 1 (QL1A) qua trung tâm An Lỗ và thị trấn Phong Điền với tổng mức đầu tư 87tỷ đồng bằng ngân sách Nhà nước đã đạt hơn 85% kế hoạch, góp phần tạo điểm nhấn và kết nối các đô thị ở địa phương này.
Sáng 4/2, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã đến thăm và tặng quà cho hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại 2 xã Phong Chương và Phong Hiền, huyện Phong Điền.
126 lô đất tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng vào đầu tháng 3. Giá khởi điểm cao nhất hơn 2,2 tỷ đồng/lô.
183 lô đất tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng trong tháng 1 và đầu tháng 2 tới. Giá khởi điểm cao nhất 8,3 triệu đồng/m2.
Trong tháng 12/2023, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức đấu giá176 lô đất cùng với một số lô 'đất vàng' trên địa bàn…
Trong tháng 10, 81 lô đất ở các huyện Phong Điền, Phú Vang và TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được tổ chức đấu giá. Giá khởi điểm thấp nhất 380 triệu đồng/lô.
Thời gian gần đây, trên địa bàn 2 huyện miền núi Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã liên tiếp xảy ra tình trạng ngăn dòng chảy của suối để khai thác đá, khai thác vàng gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ngày càng cạn kiệt khiến người dân rất bức xúc. Trong khi đó, tại các huyện Phong Điền, Phú Lộc, hoạt động khai thác 'lụi' tài nguyên cũng diễn biến phức tạp.
Huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) nằm trong vùng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, hiện nhiều khu vực cát trắng tại địa phương này đang bị quy hoạch chồng lấn lên diện tích cây trồng, mồ mả, nhà ở của người dân.
Trên cương vị là Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Phong Hiền (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) ông Nguyễn Sỹ Hiệp luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, bản thân ông luôn tiên phong trong công tác hiến máu tình nguyện.
TTH - Những năm qua, Chi bộ thôn Hiền Lương (Phong Hiền, Phong Điền) cùng với hệ thống chính trị trong thôn vận động, tuyên truyền người dân thực hiện các phong trào do các cấp, các ngành phát động. Qua các phong trào, nhất là phong trào xây dựng nông thôn mới, bộ mặt thôn Hiền Lương có nhiều khởi sắc.
TTH - Huyện Phong Điền đang khẩn trương rà soát các nhiệm vụ nhằm đảm bảo an toàn cho các công trình thủy lợi trên địa bàn khi mùa mưa lũ đang đến gần. Đồng thời, rà soát công tác lập, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho các công trình, đảm bảo tính khả thi khi có sự cố xảy ra.
TTH - Anh Nguyễn Sỹ Hiệp, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam xã Phong Hiền, huyện Phong Điền được nhiều người biết đến với 43 lần hiến máu cứu người.
TTH - Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, diện tích cây sắn nhiễm bệnh khảm lá ở các địa phương cơ bản được khống chế.
Chiều 29/11, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại xã Phong Hiền, huyện Phong Điền và các chốt kiểm soát y tế trên địa bàn huyện Phong Điền.
Ngày 27/11, Chợ An Lỗ (xã Phong Hiền, huyện Phong Điền) tạm thời dừng một số hoạt động, các mặt hàng không thiết yếu khi trên địa bàn xã Phong Hiền phát hiện các ca test nhanh dương tính với COVID-19.
TTH - Ba ngày qua, cá tự nhiên ở một ao nước thuộc thôn La Vần, xã Phong Hiền (Phong Điền) chết bất thường, nước ao cũng bốc mùi hôi chua khó chịu, khiến người dân vô cùng lo lắng.
Sáng 19/8, tại khu vực Nam Lợi Thượng Hòa, thuộc địa bàn xã Phong Hiền, huyện Phong Điền đã xảy ra vụ cháy rừng trồng của người dân.
TTH - Cùng với nguồn vốn tín dụng chính sách (TDCS), nguồn vốn ủy thác từ ngân sách huyện qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cho vay đã giúp người dân Phong Điền phát triển các mô hình kinh tế. Đồng thời, phát huy vai trò của chính quyền địa phương theo đúng Chỉ thị 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với TDCS.
Sau khi lực lượng chức năng từ chối không cho vào bên trong khu vực xã đang bị phong tỏa, 5 người dân ở TT-Huế đã lội ruộng, 'đột nhập' vào bên trong xã Phong Hiền để đánh ghen.
Không được sự đồng ý của lực lượng tại chốt kiểm dịch, năm người này đã trốn vào xã bằng đường ruộng để đánh ghen.
Người đàn ông đã có gia đình lúc rạng sáng đã đột nhập vào xã đang bị phong tỏa phòng chống dịch Covid-19 để đưa thuốc hạ sốt cho một cô gái có chồng đang ở nước ngoài. Cả gia đình vợ ông này sau đó cũng băng ruộng đột nhập vào xã để đánh ghen.
Trong quá trình cách ly khoanh vùng, lực lượng y tế tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát hiện thêm một ca nghi nhiễm Covid-19, Bệnh nhân là nữ, thuộc nhóm F1 được cách ly khi trở về địa phương từ TP Đà Nẵng.
Hiện nay có rất nhiều dự án điện năng lượng mặt trời (NLMT) được đầu tư ở vùng cát 2 huyện Quảng Điền và Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Điều đáng quan ngại, các công trình điện NLMT được tận dụng lắp đặt trên diện tích đất làm trang trại ở vùng rú cát không đảm bảo an toàn PCCC và chưa tuân thủ quy định của Bộ Công thương về hướng dẫn phát triển điện NLMT mái nhà.
Thời gian gần đây, bệnh khảm lá sắn bùng phát tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế khiến diện tích trồng sắn của nông dân bị hư hại, nguy cơ thiệt hại nặng.Thời gian gần đây, bệnh khảm lá sắn bùng phát tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế khiến diện tích trồng sắn của nông dân bị hư hại, nguy cơ thiệt hại nặng.
Năm 2020, người dân tỉnh Thừa Thiên - Huế phải gánh chịu hậu quả nặng nề do thiên tai, lũ lụt gây ra. Đặc biệt, do ảnh hưởng của lũ lụt, ở các huyện: Phong Điền, Phú Vang và thị xã Hương Trà hiện còn nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Nhằm chia sẻ với bà con, nhất là khi Tết Nguyên đán đã cận kề, các nhà hảo tâm đã có nhiều hoạt động thiện nguyện với chủ đề 'Mang Tết đến với người dân vùng lũ'.
Công trình trang trại trồng cây đinh lăng, kết hợp pin năng lượng mặt trời mái nhà của ông Nguyễn Đăng Hòa ở thôn Bắc Triều Vịnh, xã Phong Hiền (huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế) dù chưa triển khai trồng trọt những vẫn được Công ty Điện lực Thừa Thiên – Huế thực hiện đấu nối vào lưới điện.
Các tỉnh miền Trung chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó bão số 13.
Dịch bệnh khảm lá sắn diễn ra trên diện rộng và ngày càng nghiêm trọng tại Thừa Thiên - Huế, nhiều nông dân trên địa bàn phải đối mặt với khó khăn vì thiệt hại kinh tế nặng nề và nợ nần.
Người dân ở vùng nguyên liệu Thừa Thiên Huế từ đầu năm đến nay đang vật lộn với căn bệnh khảm lá sắn. Mặc dù đã có chỉ đạo phải khẩn trương nhổ bỏ sắn bị bệnh để tránh lây lan, nhưng tốc độ xử lý rất chậm. Mới đây xã Phong Hiền, huyện Phong Ðiền đã có sáng kiến nhờ hơn 200 giáo viên của xã đang nghỉ dạy để tránh dịch Covid-19 xuống đồng, giúp nông dân nhổ bỏ số sắn bị bệnh.
Hơn cả ngàn héc-ta sắn mắc bệnh khảm lá do virus phát sinh đang lây lan trên diện rộng tại nhiều xã của tỉnh TT-Huế. Cùng với đó, hàng chục ruộng mía trên những cánh đồng đã đến thời kỳ thu hoạch nhưng không có thương lái đến thu mua. Thực trạng này khiến cho hàng chục ngàn nông dân ở TT-Huế đang đối mặt với trăm bề khó khăn.
Ngày mùng 4 Tết Canh Tý, đông đảo người dân và du khách tề tựu về đình làng thôn Gia Viên ở Thừa Thiên- Huế tham gia Hội đu tiên truyền thống.
Sáng 17-11, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Sở TN&MT vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh về kết quả quan trắc chất lượng nước thải tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Thừa Thiên Huế (Chi nhánh công ty cổ phần Fococev Việt Nam, đóng tại xã Phong An, huyện Phong Điền) xả thải ra môi trường.