Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn một số hạn chế trong việc tìm kiếm và phân tích thông tin thị trường và đối tác, dẫn đến thị phần hàng hóa của Việt Nam vẫn chiếm rất ít, chỉ khoảng gần 1% trong tổng lượng nhập khẩu vào Vương quốc Anh.
9 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 69.350 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 194,2 triệu USD, tăng 2,7% về lượng nhưng giảm 2,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Những năm gần đây, sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) ngày càng phát triển cả về chất và lượng, thị trường mở rộng giúp chuyển dịch kinh tế nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với các thị trường: Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan... bởi họ chưa có FTA với Vương quốc Anh.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cần chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
Sau hơn 3 năm thực thi, những kết quả tích cực từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) mang lại đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam và Anh đã được khẳng định rõ ràng. Dù vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, vẫn còn dư địa để gia tăng xuất khẩu hàng Việt vào thị trường Anh.
Xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Vương quốc Anh thời gian qua vẫn gặp nhiều khó khăn, dẫn tới thị phần hàng hóa Việt Nam tại Anh còn khiêm tốn, chỉ khoảng 1% trong tổng lượng nhập khẩu vào Anh...
Sau 3 năm có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), xuất khẩu của Việt Nam vào Vương quốc Anh tăng nhưng mới chỉ chiếm chưa đầy 1% tổng lượng hàng nhập của thị trường này.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) thực thi đã giúp xuất khẩu của Việt Nam sang Anh tăng tốc, giúp thu hút FDI từ Anh vào Việt Nam, cải thiện thể chế, thúc đẩy doanh nghiệp Việt trưởng thành hơn.
Nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược tiếp cận, tìm kiếm thông tin khi xuất khẩu sang Anh, cơ quan chức năng cần hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thông tin thị trường và xây dựng chiến lược xuất khẩu.
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh mới chiếm gần 1% tổng lượng hàng nhập khẩu vào Anh. Một trong những nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu riêng và chưa có chiến lược tiếp cận thị trường hiệu quả.
Ông Nguyễn Cảnh Cường- cựu Tham tán công sứ tại Vương quốc Anh cho biết, có trường hợp doanh nghiệp Việt Nam chủ quan, giao thương với đối tác đã sắp phá sản.
Theo các chuyên gia kinh tế, sau hơn 3 năm thực thi, những kết quả tích cực Hiệp định UKVFTA mang lại đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam và Anh đã được khẳng định rõ ràng. Tuy nhiên, so với tiềm năng vẫn còn khiêm tốn, còn nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu hàng Việt vào thị trường Anh.
Với nhiều trung tâm sản xuất gốm sứ lâu đời cũng như một số thương hiệu gốm sứ mạnh, gốm sứ là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) có giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Nửa đầu năm nay, ngành gốm sứ đã đem lại hơn 317 triệu USD từ xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam tận dụng ưu đãi thuế quan tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Ngày 24/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh phụ trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Catherine West đồng chủ trì Đối thoại chiến lược Việt Nam - Anh lần thứ 10, hướng tới thúc đẩy hợp tác thực chất và sâu rộng hơn nữa giữa hai quốc gia trong thời gian tới.
Ngày 24-10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh phụ trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Catherine West đã đồng chủ trì Đối thoại chiến lược Việt Nam - Anh lần thứ 10. Cùng dự Đối thoại có Đại sứ Anh tại Việt Nam Iain Frew và đại diện các Bộ: Ngoại giao, Quốc phòng, Công an Việt Nam.
Việc hưởng ưu đãi từ Hiệp định UKVFTA và CPTPP sẽ giúp hàng hóa Việt Nam có nhiều lợi thế hơn và gia tăng năng lực cạnh tranh tại thị trường Anh.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan tâm, nâng mức phụ cấp cho cán bộ Công đoàn cơ sở để phù hợp với trách nhiệm và tình hình hiện tại.
Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
9 tháng 2024, ngành gỗ đã xuất khẩu 165 triệu USD gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Anh quốc, tăng trên 17% so với cùng kỳ, với đà tăng như hiện nay, cả năm có thể xuất được 230 triệu USD.
Trong 9 tháng của năm nay, 300 tỷ USD hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu, phần lớn trong số này xuất đi những thị trường khó tính, tiêu chuẩn cao, đặc biệt 'kỹ tính' với nhóm hàng nông, thủy sản.
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh quốc cần chuẩn bị lộ trình phù hợp, đáp ứng quy định về thuế carbon mà quốc gia này dự kiến áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ đầu năm 2027.
Ngày 14/10/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Chiến lược tiếp cận thị trường và xây dựng thương hiệu tại thị trường Vương quốc Anh'.
Hệ sinh thái ngành da giày giúp nội địa hóa phát triển sản xuất nguồn nguyên phụ liệu, đồng thời cải thiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thị trường quốc tế.
Hàng hóa Việt Nam đang có nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Anh, tuy nhiên, cần chủ động phòng tránh lọt vào 'tầm ngắm' điều tra phòng vệ thương mại.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc tại buổi làm việc với ông Steffen Goedecke - Phó Chủ tịch Tập đoàn Airbus, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Cộng hòa Liên bang Đức, ngày 8/10.
Gặp gỡ và làm việc với Airbus, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết: Chính phủ Việt Nam khẳng định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, trong đó có Airbus đầu tư và mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Theo UBND tỉnh Bến Tre, nhờ đẩy mạnh xúc tiến thương mại theo chiều sâu, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu, trong 9 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng 14,02% so với cùng kỳ năm trước và đạt hơn 70% kế hoạch năm.
Cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các nội dung, điều ước của các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên đến các địa phương và DN
Kim ngạch xuất khẩu sang Anh quốc trong 8 tháng năm 2024 tăng gần 24% so với cùng kỳ cho thấy, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) đang 'bắc cầu' hiệu quả cho hàng Việt xuất sang thị trường này.
Các FTA thúc đẩy thương mại các địa phương miền Trung – Tây Nguyên tăng trưởng liên tục, tỷ lệ thực hiện C/O tại các thị trường có FTA tăng 200 - 500%.
Bức tranh xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2024 có nhiều tín hiệu tích cực, tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng tiếp đà xuất nhập khẩu.
Việc thực hiện có hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới, đã tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao.
Việc tham gia và thực thi các FTA xuất khẩu đã giúp hàng hóa Việt Nam đi sâu vào thị trường các nước đối tác, cán cân thương mại Việt Nam duy trì đà xuất siêu.
Báo Công Thương đã có buổi trao đổi với bà Hoàng Thị Liên - Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam - về vấn đề 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế'.
Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.
Theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), đồ nội thất bằng gỗ là mặt hàng mang lại giá trị gia tăng cho ngành gỗ, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này tới Vương quốc Anh sẽ góp phần thúc đẩy ngành gỗ tăng trưởng tốt trong năm 2024...
Với hơn 400.000 doanh nghiệp, trong đó có gần 20.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhu cầu logistics xanh từ các doanh nghiệp rất lớn và TP.HCM đang thúc đẩy các giải pháp logistics bền vững trong chuyển đổi công nghiệp…
Ngày 23/9, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 tại New York, Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Anh David Lammy và Bộ trưởng Ngoại giao Algeria Ahmed Attaf.
Ngày 23/9, tại Trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Malawi Nancy Tempo chứng kiến lễ ký thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao.
Ngày 24.9, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC) tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp xanh với chủ đề 'Giải pháp logistics bền vững trong chuyển đổi công nghiệp: Từ nhà máy đến khu công nghiệp và cảng biển'.
Chuyển đổi logistics xanh là giải pháp cũng là yêu cầu tất yếu để chuyển đổi công nghiệp theo hướng bền vững.
Ngày 24/9, tại TP.Phan Thiết, Sở Công Thương Bình Thuận phối hợp Công ty TNHH Tư vấn đào tạo và Chuyển giao công nghệ Hà Nội tổ chức Hội nghị Tuyên truyền, tập huấn về Hiệp định thương mại tự do năm 2024.