Trong khuôn khổ chuyến công tác Brazil, tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại thành phố Rio de Janeiro, ngày 17-11 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Brazil đã ra Tuyên bố chung Việt Nam - Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược với các nguyên tắc và định hướng lớn.
Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng New Zealand vui mừng nhận thấy quan hệ Đối tác Chiến lược ngày càng phát triển sâu rộng và hiệu quả.
Chiều 15/11 (giờ địa phương), tại Peru, Chủ tịch nước Lương Cường gặp Tổng thống Indonesia, Trưởng Đặc khu Hong Kong (Trung Quốc) và Thủ tướng New Zealand.
Chiều 15-11 (giờ địa phương), nhân dịp dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2024 tại Lima (Peru), Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp với Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto.
Các chuyên gia khẳng định UNCLOS năm 1982 là cơ sở để Việt Nam giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển với các nước láng giềng, hướng tới quản lý hòa bình và bền vững Biển Đông.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 15/11 theo giờ địa phương, nhân dịp dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2024 tại Lima (Peru), Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp với Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 15/11 theo giờ địa phương, nhân dịp dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2024 tại Lima (Peru), Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp với Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto.
Ngày 15-11, tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp với Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam'.
Ngày 15/11 tại TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) cùng báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam'. Hội thảo với những góp ý, hiến kế của các nhà khoa học sẽ giúp Việt Nam tiếp tục theo đuổi UNCLOS hiệu quả, nhất là trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Các chuyên gia khẳng định Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) không chỉ là 'bản hiến pháp của nhân loại về đại dương' mà còn là văn kiện pháp lý độc nhất vô nhị về đại dương.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển là một trong những chọn lựa đúng đắn nhất, mang tính chiến lược của Việt Nam
Ngày 15/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Kinh tế-Luật (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) cùng Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam'.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển có thể trở thành nguồn chất liệu phong phú để truyền thông khai thác, giải quyết các thách thức đang tồn tại nhiều năm qua một cách toàn diện ở Biển Đông.
UNCLOS 1982 là một trong những 'chọn lựa đúng đắn nhất, mang tính chiến lược của Việt Nam kể từ khi chúng ta đặt bút ký tham gia, đến khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn cách đây đúng 30 năm cho đến hiện nay. Và trong thế kỷ 21, khi thế giới xảy ra nhiều biến động thì giá trị của Công ước Luật biển 1982 càng phát huy giá trị và Việt Nam vẫn tiếp tục theo đuổi'.
Ban Tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' kỳ vọng những góp ý, hiến kế của các nhà khoa học sẽ giúp Việt Nam tiếp tục theo đuổi UNCLOS hiệu quả, nhất là trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Ngày 16-11-2024, thế giới kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 có hiệu lực. PGS.TS Ngô Hữu Phước, Phó Trưởng khoa phụ trách, Khoa Luật Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM trao đổi với PLO về những giá trị cốt lõi cũng như những thách mới trong việc thực hiện công ước này.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile, tại trụ sở Quốc hội ở thủ đô Santiago, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Chủ tịch Hạ viện, đồng thời là Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Chile - Việt Nam Karol Cariola và hội kiến Chủ tịch Thượng viện Chile José Garcia Ruminot.
Mới đây, Philippines và Mỹ đã tổ chức Đối thoại hàng hải lần thứ 3 tại thủ đô Manila.
Sau hai ngày diễn ra với các phiên họp đa dạng, các cuộc thảo luận sôi nổi, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 đã bế mạc tại tỉnh Quảng Ninh. Các đại biểu khẳng định Biển Đông là ưu tiên của các nước và bày tỏ ủng hộ việc duy trì khu vực hòa bình, ổn định, thịnh vượng, đảm bảo an toàn, an ninh, hàng hải. Các lãnh đạo của các nước đề cao giá trị của việc tuân thủ luật pháp quốc tế, khuyến khích tăng cường hợp tác.
Năm 2024 tròn 30 năm Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) chính thức có hiệu lực. 3 thập kỷ qua, UNCLOS đã ngày càng chứng tỏ sức mạnh của bản 'Hiến pháp quốc tế về biển và đại dương', là văn kiện pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động của các quốc gia, thiết lập trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hòa bình trong lĩnh vực biển và đại dương.
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là khuôn khổ pháp lý toàn diện điều chỉnh tất cả các hoạt động trên biển, đại dương và là cơ sở cho các hành động, hợp tác trên biển ở cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu. Sau 30 năm đi vào hiệu lực, UNCLOS 1982 vẫn còn vẹn nguyên giá trị, các điều khoản trong Công ước ngày càng đóng vai trò quan trọng. Đây là nhận định được các đại biểu đưa ra tại phiên thảo luận của Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông đang diễn ra tại Quảng Ninh.
Chia sẻ với TG&VN bên lề Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 tại Quảng Ninh ngày 23/10, GS. Dewi Fortuna Anwar, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trung tâm Nghiên cứu Habibie, Indonesia đánh giá vai trò của UNCLOS, triển vọng của COC và quan điểm về một trật tự đa cực.
Ngày 23-10, tại Quảng Ninh, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng các đối tác tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 với chủ đề 'Định hướng tư duy, phát huy chuẩn mực'.
Việt Nam kiên trì theo đuổi chính sách giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc.
Sáng 23-10, tại TP Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật về chủ quyền biển, đảo.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn khẳng định Đảng, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Ngày 22/10, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc tiếp Đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ.
Ngày 22/10, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc có cuộc tiếp Đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ.
Trong khuôn khổ tham dự lễ nhậm chức Tổng thống Indonesia nhiệm kỳ 2024-2029, tại thủ đô Jakarta, Indonesia, ngày 21/10, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto.
Việc đẩy mạnh phối hợp tìm kiếm, cứu nạn trên biển trong nước và quốc tế giúp tăng cường hiệu quả trong việc cứu nạn trên biển.
Ngày 13-10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, bổ sung, phát triển những quan điểm cơ bản về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới. Trong đó, Đảng đã xác định quan điểm nhất quán và đề ra các biện pháp giải quyết vấn đề trên biển hiện nay.
Từ ngày 8 đến 11/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 2024 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Lào.
Ngày 11/10, ngày làm việc cuối cùng trong chương trình Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Liên hợp quốc lần thứ 14.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao ASEAN, sáng 11/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 12.
Sáng ngày 11/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 12.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao ASEAN, sáng 11/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ lần thứ 12.
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ lần thứ 12, các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố ASEAN - Mỹ về thúc đẩy trí tuệ nhân tạo an toàn, bảo mật và đáng tin cậy.
Ngày 10/10 (giờ địa phương), tại Berlin, Cộng hòa Liên bang Đức, nhân dịp dự Hội nghị Phát triển bền vững Hamburg (HSC), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã có cuộc làm việc với bà Gabriele Katzmarek, Trưởng nhóm Nghị sĩ Hữu nghị với ASEAN của Quốc hội Đức và các thành viên của Nhóm tại trụ sở Quốc hội Liên bang Đức.
Sáng 11/10, nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Vientiane, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao ASEAN và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại thủ đô Vientiane, Lào, ngày 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự các Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản, Hội nghị Cấp cao ASEAN + 3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) và Hội nghị Cấp cao ASEAN - Australia.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định Nhóm nghị sỹ hữu nghị là cầu nối quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Quốc hội Đức với ASEAN và Quốc hội các nước thành viên ASEAN.
Nhân dịp dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), ngày 10/10, tại trụ sở Quốc hội Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã có cuộc làm việc với Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Đức - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bà Gabriele Katzmarek và nhóm nghị sĩ.
Ấn Độ và các quốc gia ASEAN ngày 10/10 kêu gọi thực hiện hiệu quả Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và mong muốn sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử thực chất ở Biển Đông (COC), phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982. Đây là một trong những kết quả đáng chú ý tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ lần thứ 21 diễn ra tại Vientiane, Lào.
Ngày 10/10, trong khuôn khổ chuỗi Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Thủ đô Vientiane (Lào), lãnh đạo các nước ASEAN và Australia đã tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Australia lần thứ 4.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao, ngày 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN- Australia.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao ASEAN, ngày 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nhật Bản lần thứ 27.
Nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 tại Vientiane (Lào), trong ngày 9/10,Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với lãnh đạo nhiều nước ASEAN.
Chiều 9/10, tại thủ đô Viêng Chăn (Lào), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore Lawrence Wong đã hội đàm lần đầu tiên trong khuôn khổ cuộc gặp thường niên giữa hai Thủ tướng, nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 44, 45.