Đề nghị Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam

Ngày 17-6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp ông Phó Tự Ứng, Ủy viên Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân (Nhân đại) toàn quốc kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Nhân đại toàn quốc Trung Quốc.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chiều 17-6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chiều 17/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU.

Philippines trình văn bản liên quan Biển Đông 'nghiền ngẫm' trong 15 năm lên Liên hợp quốc

Theo Manila, bản đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông lập luận quyền theo UNCLOS 1982.

Việt Nam ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam luôn ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình và phấn đấu trở thành đối tác tin cậy trong giải quyết tranh chấp khu vực và quốc tế bằng biện pháp hòa bình, hòa giải, trọng tài.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về luật biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Ngày 14-6, Việt Nam đã công bố giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã được giới thiệu ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ ngày 10 đến 14-6 tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: Thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật Biển' và buổi gặp mặt thường niên của Nhóm bạn bè Công ước Luật Biển (UNCLOS) nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Công ước có hiệu lực và để công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Phối hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển, đảo

Trong 5 ngày (từ 10 - 14/6), Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận và các địa phương, đơn vị trong tỉnh tổ chức 10 hội nghị tuyên truyền về biển, đảo cho trên 1.650 cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ tham dự Hội nghị.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh mong muốn của Việt Nam cùng các nước xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

Việt Nam tham dự Hội nghị SOM ASEAN, cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước SEANWFZ ExCom và Nhóm công tác ACCWG-TL

Trong hai ngày 6 - 7/6, tại Viêng Chăn (Lào), Thứ trưởng Ngoại giao - Trưởng SOM ASEAN Việt Nam Đỗ Hùng Việt đã tham dự Hội nghị Quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (SOM ASEAN), cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ ExCom) và cuộc họp lần thứ 17 Nhóm công tác Hội đồng Điều phối ASEAN về Timor Leste (ACCWG-TL).

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26

Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 đang hoạt động khảo sát ở vùng biển Việt Nam ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.

Báo cáo nhân quyền của EU thiếu khách quan và không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho rằng Báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2023 của EU đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin sai lệch và không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam.

Việt Nam phản đối hoạt động khảo sát trái phép của tàu Trung Quốc

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

Kiên quyết yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát của tàu Hải Dương 26

Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc tàu Hải Dương 26 khảo sát trái phép

Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc và yêu cầu chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam

Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

Yêu cầu tàu Trung Quốc chấm dứt khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam

Chiều 6/6, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển Việt Nam.

Đối thoại Shangri-La 2024: Đề cao thượng tôn pháp luật và niềm tin khu vực

Đối thoại Shangri-La - diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á - chính thức khép lại sau 3 ngày thảo luận sôi nổi với nhiều vấn đề an ninh nóng của khu vực và thế giới.

Philippines nêu tầm nhìn về an ninh châu Á - Thái Bình Dương

Đối thoại Shangri-La, hội nghị thượng đỉnh quốc phòng hàng đầu châu Á, đang diễn ra ở Singapore. Trong lễ khai mạc hôm qua, tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Junior đã có bài phát biểu, trong đó đề cập tới những thách thức đối với an ninh của ASEAN, khu vực và thế giới nhìn từ quan điểm của Philippines.

Philippines nêu tầm nhìn về an ninh châu Á - Thái Bình Dương

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, tối 31/5, Tổng thống Ferdinand R. Marcos Jr. đã trở thành nguyên thủ quốc gia Philippines đầu tiên phát biểu khai mạc tại Đối thoại Shangri-La, một hội nghị thượng đỉnh quốc phòng hàng đầu châu Á. Ông Marcos Jr. cũng tham gia phiên hỏi đáp ngay sau bài phát biểu.

Tham vấn chính trị Việt Nam - Ba Lan đạt nhiều kết quả quan trọng

Ngày 30/5, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã cùng Phó Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ba Lan Radwan-Röhrenschef đã đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Ba Lan.

Philippines gửi công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông

Philippines cho biết đã gửi công hàm tới Trung Quốc để phản đối lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài 4 tháng của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29: Việt Nam luôn là đối tác tin cậy trong khu vực

Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định' diễn ra trong 2 ngày 23 và 24-5 tại Nhật Bản. Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Lê Minh Khái nhận lời mời của Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Nikkei Tsuyoshi Hasabe đã tham dự và có phát biểu quan trọng tại hội nghị.

Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của châu Á trong tương lai

Nhận lời mời của Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nikkei Tsuyoshi Hasabe, ngày 23-5, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định' tại Tokyo, Nhật Bản.

Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao: Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa

* Việt Nam mong muốn hợp tác quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam phản ứng trước các hành vi vi phạm chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như các lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS năm 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Việt Nam quan tâm tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mê Kông

Chiều 23-5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: 'Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử cũng như cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.