Các danh hiệu của UNESCO không chỉ minh chứng cho một Việt Nam tươi đẹp, đa dạng cảnh quan, có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời mà còn là điểm đến thu hút hàng nghìn khách du lịch trong nước và quốc tế mỗi năm. Việt Nam cũng được UNESCO đánh giá là quốc gia tích cực trong bảo tồn di sản.
Trong việc quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An (tỉnh Ninh Bình), vai trò của Nhà nước là định hướng; doanh nghiệp đầu tư phát huy giá trị di sản; người dân tham gia bảo vệ, khai thác di sản để phát triển du lịch bền vững. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đánh giá, đây là mô hình mẫu cần nhân rộng để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý di sản ở Việt Nam, tạo cơ sở giữ gìn di sản thế giới cho mai sau.
Đánh trống khai giảng tại trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm 'kép' với sự đón tiếp nống ấm của người dân địa phương, tận mắt chiêm ngưỡng những di sản thế giới là hình mẫu tại Việt Nam… hẳn là những trải nghiệm đáng quý đối với bà Audrey Azoulay trong chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam trên cương vị Tổng Giám đốc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO).
UNESCO chọn Tràng An, cùng với 3 di sản khác trên thế giới để thí điểm một dự án về du lịch bền vững. Nữ Tổng Giám đốc UNESCO ủng hộ những người phụ nữ chủ đò truyền thống phát huy cách thức tham quan sinh thái.
Sáng 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bái Đính, UBND Ninh Bình đã long trọng diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.
Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tỉnh Ninh Bình tổ chức kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), với chủ đề '50 năm tới - Di sản thế giới, nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.
Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.