15 sinh viên khóa đầu tiên ở Đà Nẵng đã hoàn thành khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn thiết kế vi mạch bán dẫn.
Phát triển công nghiệp bán dẫn (CNBD) Việt Nam cần một tiếp cận độc đáo, một khát vọng lớn và một quyết tâm rất cao, một sự bền bỉ, và chấp nhận rủi ro.
Triển lãm Công nghệ Giáo dục Việt Nam 2024 (Edtech Expo 2024) vừa diễn ra tại Hà Nội với sự góp mặt của đông đảo các doanh nghiệp trong lĩnh vực Edtech. Đây là minh chứng cho sự bùng nổ của các sản phẩm Công nghệ Giáo dục trong thời đại hiện nay.
Ngoài vai trò dẫn dắt của các cơ sở giáo dục đại học trong đào tạo nhân lực ngành bán dẫn, cần giải pháp tổng thể, với sự vào cuộc của doanh nghiệp.
Tương hỗ giữa 3 'Nhà': Nhà nước, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp là nhu cầu thiết yếu nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn cả về lượng và chất.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hub nhân lực toàn cầu về bán dẫn sẽ như thỏi nam châm để thu hút đầu tư nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, đóng gói, kiểm thử tại Việt Nam.
Liên minh đào tạo nhân lực và nghiên cứu bán dẫn VASA được thành lập bởi Trường Đại học Phenikaa, đại diện bởi Trung tâm Phenikaa Đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn, và Thành phố Đà Nẵng, đại diện bởi Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo thiết kế Vi mạch và AI, theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng về vi mạch bán dẫn là bài toán mấu chốt và là cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi giá trị ngàn tỷ USD.
Do tính chất đặc thù, việc phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nói chung, nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn nói riêng không thể đạt được hiệu quả cao nếu thực hiện một cách độc lập, đơn lẻ.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Việt Nam cần xây dựng tháp nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn, cũng như phát huy được năng lực, sở trường, nhất là về toán học.
Sáng ngày 04.5, tại Trường Đại học Phenikaa đã diễn ra Hội thảo quốc tế 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu'. Tham dự và chỉ đạo Hội thảo có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Với nguồn nhân lực trẻ có năng lực về khoa học và toán học, sự mạnh mẽ của các công ty công nghệ trong nước, và sự dịch chuyển sản xuất từ các tập đoàn quốc tế, Việt Nam đang tiến gần hơn đến việc trở thành một trung tâm bán dẫn mới của thế giới.
Dự kiến vào ngày 4/5 tại Trường Đại học Phenikaa (Hà Nội) sẽ diễn ra hội thảo quốc tế với chủ đề 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.
Ngành bán dẫn Việt Nam đang thiếu hụt kỹ sư thiết kế chip. Việc đào tạo ngắn hạn và chuyển loại kỹ sư đang được nêu lên như một giải pháp cho cách làm của Việt Nam.
Cơ sở đại học tạo ra những nguồn lực mới, sự khác biệt, cách giải quyết vấn đề mới, cách tiếp cận mới thì phải dựa trên công nghệ số và CĐS. Phát triển nhanh được cũng dựa trên công nghệ số, dựa trên đào tạo online.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam trải qua một năm với nhiều mảng sáng tối. Doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn tại bền vững được trong thế giới, cần ưu tiên thích ứng với xu hướng từ thế giới.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam trải qua một năm với nhiều mảng sáng tối, và để doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại bền vững được trong thế giới BANI 2030, cần ưu tiên thích ứng với xu hướng liên đới từ thế giới, cũng như bảo đảm về tài sản trí tuệ của mình…
Năm 2024 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp tăng sức đề kháng để tồn tại và thích ứng.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam trải qua một năm với nhiều mảng sáng tối. Để có thể tiếp tục tồn tại bền vững, doanh nghiệp cần đầu tư đổi mới sáng tạo để 'tăng sức đề kháng', có sự thích ứng với xu hướng từ thế giới, cũng như bảo đảm về tài sản trí tuệ của mình.
Theo số liệu công bố trên Cổng thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, tính đến hết năm 2022, Việt Nam có 1.072 công bố quốc tế liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn và 635 công bố về vi mạch.
Đại diện trường Đại học CMC và Tập đoàn công nghệ Synopsys đã trao đổi về cơ hội hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành thiết kế vi mạch tại Việt Nam.
Đại học CMC, thành viên thuộc khối Nghiên cứu Giáo dục của Tập đoàn Công nghệ CMC vừa có buổi đón tiếp và làm việc với đại diện Tập đoàn công nghệ Synopsys.
Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) vừa công bố cấp 40 suất học bổng toàn phần dành riêng cho người học Việt Nam trong năm 2023, với tổng trị giá lên đến hơn nửa tỉ đồng.
Sau thành công của chương trình Học bổng Chứng chỉ Vi mô (Micro-credentials) năm 2022, Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand – ENZ) tiếp tục mở rộng quy mô chương trình, công bố cấp 40 suất học bổng toàn phần dành riêng cho người học Việt Nam trong năm 2023, với tổng trị giá lên đến hơn nửa tỉ đồng.
Cơ quan Giáo dục New Zealand cấp 40 suất học bổng toàn phần chứng chỉ vi mô dành cho người học Việt Nam trong năm 2023, với tổng trị giá lên đến hơn 500 triệu đồng.
Dự báo xu hướng đầu tư trong năm 2022, thương mại điện tử và Fintech sẽ tiếp tục là hai lĩnh vực dẫn đầu khi càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng đây chỉ là tác động trong ngắn hạn.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng tại hội thảo về chuyển đổi số giáo dục và đào tạo do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 9/12.