Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
Một trong những 'tuyệt chiêu' phổ biến mà giới siêu giàu tại Mỹ 'né' các khoản thuế khổng lồ là tặng tài sản cho cha mẹ, sau đó được thừa kế, rồi mới bán.
Trường Cao đẳng Dầu khí (PV College) luôn chú trọng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất. Hợp tác giữa PV College và Công ty TNHH SAMSON Việt Nam (SAMSON Việt Nam) là một trong những hình mẫu để chương trình đào tạo luôn được cập nhật với những tiến bộ khoa học kỹ thuật đang được triển khai trong công nghiệp.
Việc gia nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực tự thân của cộng đồng doanh nghiệp...
Khí đốt tự nhiên và than vẫn là nguồn cung cấp cho hơn một nửa sản lượng điện của Hoa Kỳ mặc dù chính phủ có động thái thúc đẩy tài trợ phát triển năng lượng gió và năng lượng mặt trời.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa), Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản (JISA) và Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) vừa phối hợp tổ chức Chương trình Vietnam IT Day 2024 lần thứ 11.
Việt Nam là đối tác chuyển đổi số lớn thứ hai của Nhật Bản. Trong 5-10 năm tới, chuyển đổi số hệ thống và ứng dụng AI; chuyển đổi số sản xuất- chuyển đổi xanh; nguồn nhân lực sẽ là ba hướng lớn trong hợp tác của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam với thị trường Nhật Bản...
Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn duy trì là sự lựa chọn yêu thích nhất, và là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản. Việt Nam đang hướng tới là đối tác công nghệ thông tin (CNTT) toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản.
Mới chỉ thực sự xuất hiện gần 10 năm trước, nhưng đến nay, tính năng livestream trên các mạng xã hội đã có bước phát triển thần kỳ, trở thành một hình thức truyền thông, kinh doanh buôn bán 'không thể thiếu'.
Tiếp theo phân tích mới nhất của Rystad Energy cho rằng hoạt động khai thác khí đốt ngoài khơi ở Đông Nam Á có thể đạt tiềm năng trị giá 100 tỷ USD, Prateek Pandey, Phó Chủ tịch nghiên cứu thượng nguồn tại Rystad cho biết: 'Chúng tôi nhận thấy tiềm năng của các khoản đầu tư dự án mới và cam kết vốn trong khu vực, đã tăng từ 9,5 tỷ USD trong năm 2022-2023 lên khoảng 30 tỷ USD trong năm 2024-2025. Và xu hướng tăng trưởng này dự kiến sẽ tiếp tục tăng cho đến năm 2028'.
Theo Upstream đưa tin, tập đoàn khí đốt nhà nước Gazprom của Nga đã tạm dừng đàm phán với Trung Quốc, về việc mua khí đốt qua đường ống Sila Sibiri 2.
'Đối xử với thiên nhiên như một vị khách' là sứ mệnh được một nhà máy ở vùng Trung Tây (Mỹ) tuyên bố trên bảng hiệu của mình. Điều này thể hiện một cuộc cách mạng lớn về tư duy của các nhà sản xuất trong việc thực hiện cam kết đối với môi trường.
Hai trong số các giám đốc điều hành hàng đầu của Equinor lập luận rằng thuế phát thải CO2 của Na Uy nên được sử dụng để hỗ trợ tài chính cho việc phát triển năng lượng gió ngoài khơi.
Cáp ngầm được giấu sâu dưới đáy biển, mang theo những thông tin quan trọng, nhạy cảm trong nhiều lĩnh vực như chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Chúng nằm ngoài tầm nhìn và khó bảo vệ.
Cuộc chạy đua trong lĩnh vực sản xuất chip và ẩn bên trong là cuộc chiến giữa nhiều quốc gia trong kỷ nguyên kinh tế số và trí tuệ nhân tạo. Sức ảnh hưởng của ngành chip và trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường tài chính toàn cầu là điều không thể tránh khỏi.
Theo báo cáo được công bố vào tháng 4 vừa qua, khu vực ASEAN là điểm đến của 6,5 triệu tấn rác thải nhựa nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2021, tương đương với 17% lượng chất thải nhựa được vận chuyển xuyên biên giới trên khắp thế giới.
ExxonMobil sẽ tiếp tục khai thác dầu khí vào năm 2050; Uniper kháng cáo phán quyết của Tòa án Nga trong tranh chấp với Gazprom; Aramco mua tài sản hàng tỷ đô của Shell ở Malaysia… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ dự án Gorgon LNG của Chevron tại Australia sẽ bị ảnh hưởng trong tháng này, do nhà điều hành này nỗ lực khôi phục sản xuất từ Train 2, vốn vẫn ngừng hoạt động sau khi gặp lỗi cơ học vào ngày 30 tháng 4.
Các doanh nghiệp công nghệ thông tin (IT) của Nhật Bản đang rất quan tâm đến Việt Nam như một thị trường năng động và tiềm năng nhằm phát triển mở rộng kinh doanh tại châu Á.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm doanh nghiệp công nghệ thông tin (IT) của Nhật Bản đang rất quan tâm đến Việt Nam như một thị trường năng động và tiềm năng nhằm phát triển mở rộng kinh doanh tại châu Á.
Chính phủ Nga đang đẩy nhanh dự án đường ống dẫn khí mới nhằm thực hiện cam kết cung cấp hàng chục tỷ mét khối khí đốt mỗi năm cho Trung Quốc.
Ngành công nghiệp dầu mỏ đã tìm thấy điểm nóng thăm dò mới nhất ngoài khơi Namibia. Tỷ lệ thành công cao của hoạt động khoan và thẩm định ngoài khơi bờ biển phía tây nam châu Phi đang thúc đẩy các Big Oil mở rộng diện tích và tìm kiếm các khu vực thăm dò khác.
Bia không cồn chứa những thành phần có thể cải thiện sức khỏe mà không phải lo lắng về việc tiêu thụ nhiều cồn.
Nhà khai thác khí đốt tư nhân lớn nhất của Nga, Novatek, đang chuẩn bị cho việc vận chuyển chuyến hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên từ Bán đảo Gydan ở Tây Siberia vào cuối tháng 1 sau khi khởi động thành công một trong hai dây chuyền làm lạnh và cũng là dây chuyền hóa lỏng chung của dự án Arctic LNG 2, Upstream Online trích lời nguồn thông tin nắm rõ tiến độ dự án.
Chính quyền Nga đã đạt được thỏa thuận sơ bộ với Triều Tiên về việc khởi động lại các địa điểm thăm dò ngoài khơi ở Biển Đông và Biển Tây của nước này trong một nỗ lực mới nhằm tìm kiếm trữ lượng hydrocarbon cho hoạt động thương mại, Upstream Online đưa tin.
Các nhà thầu phát triển mỏ Sư Tử Trắng đang cân nhắc khoản đầu tư 1,3 tỷ USD để tiếp tục dự án Lô 15-1, bể Cửu Long, ngoài khơi Việt Nam, người phát ngôn của Công ty dầu khí Perenco có trụ sở tại Vương quốc Anh nói với Upstream Online.
Trong thời gian qua, Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được Chính phủ rất quan tâm, đã có nhiều chủ trương, chính sách và sự đầu tư quan trọng để bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Chiều 6/11, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo An Giang đã tiếp đoàn chuyên gia quốc tế IComos (Hội đồng Quốc tế về di tích và di chỉ) thực hiện quy trình tập trung (Upstream process), nhằm đánh giá khả năng di tích và tư vấn xây dựng hồ sơ đề cử khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Lãnh đạo một quỹ đầu tư bán dẫn Trung Quốc đã hoan nghênh việc Mỹ cấm xuất khẩu một số loại chip tiên tiến sang quốc gia châu Á này, mô tả động thái này là 'tin tuyệt vời' có thể kích thích hệ sinh thái trong nước.
QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí đốt hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm với Tập đoàn năng lượng đa quốc gia Royal Dutch Shell để cung cấp tới 3,5 triệu tấn LNG mỗi năm từ Qatar sang Hà Lan, Upstream Online đưa tin.
Tổng thống Vladimir Putin đã bay tới Kyrgyzstan vào tuần trước để xác nhận rằng nước ông sẽ tiếp tục cung cấp năng lượng giá rẻ cho quốc gia Trung Á này, theo Upstream Online.
Hôm 9.10, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cùng Samsung Electronics và SK Hynix thông báo hai công ty này sẽ được phép cung cấp thiết bị chip Mỹ cho các nhà máy ở Trung Quốc của họ vô thời hạn mà không cần có sự chấp thuận riêng từ Mỹ.
20 tỷ USD vốn tư nhân và nước ngoài đổ vào năng lượng tái tạo; Indonesia ủng hộ tham vọng phát triển LNG; Đường ống Power of Siberia dẫn khí đốt tới Trung Quốc tạm ngừng hoạt động… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/9/2023.
Theo Tổng Giám đốc Dầu khí Tutuka Ariadji, Indonesia đang hoan nghênh sự tăng trưởng trong lĩnh vực khí đốt hóa lỏng (LNG) thông qua kế hoạch xuất khẩu Abadi và các dự án mới tiềm năng như kế hoạch Andaman, Upstream Online đưa tin.
Theo tờ Financial Times, Giám đốc điều hành của BP, Bernard Looney, chuẩn bị từ chức sau hơn 3 năm đảm nhiệm chức vụ này.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Những nỗ lực của Trung Quốc trong cuộc đua chip nhớ đối mặt với thách thức lớn hơn khi Micron Technology, Samsung Electronics và SK Hynix đang tiến xa về trí tuệ nhân tạo (AI).
Các chế tài mới của Mỹ áp lên Nga nhằm vào khí đốt hóa lỏng (LNG), xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc và công nghệ khoan tiên tiến, Upstream Online đưa tin.
Nhà đầu tư hiện đang chờ đợi các kết quả kinh doanh quý 2 sẽ được công bố tới đây, dự kiến sẽ có sự phân hóa không chỉ về mặt số liệu mà còn phân hóa cả về tác động tới giá cổ phiếu.
Wei Shaojun, chuyên gia hàng đầu ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc, vừa cho biết thông tin này.
Bigo Live Việt Nam, nền tảng livestream trực tuyến toàn cầu - nơi tôn vinh các streamer có phong cách đa dạng và tài năng, vừa ra mắt sự kiện mới 'Đấu trường Ngôi sao' khuấy động tháng sáu, mở ra sân chơi cho tất cả các Gia tộc Việt Nam.
Các nhà chức trách Nga đã hứa sẽ ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch được công bố gần đây bởi nhà khai thác khí đốt tư nhân lớn nhất nước này, Novatek, nhằm xây dựng một nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) gần cảng Murmansk phía bắc Biển Barents, Upstream Online đưa tin.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng do công tác bảo trì tại các cơ sở khai thác và xử lý tại Pháp và Na Uy bắt đầu làm giảm nguồn cung, Upstream Online đưa tin.
Novatek, nhà cung cấp LNG lớn nhất của Nga, đang nỗ lực để chuyển sang sử dụng thiết bị do Nga sản xuất và tìm các thị trường mới cho sản phẩm của họ giữa cơn bão trừng phạt, theo Upstream Online.
Với việc khí đốt tự nhiên được coi là nhiên liệu được lựa chọn để củng cố an ninh năng lượng trong quá trình chuyển đổi, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đang trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm tìm kiếm thêm nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), theo Upstream Online.
Hiếm có một doanh nghiệp cổ phần có vốn Nhà nước nào như Tổng công ty CP Vận tải Dầu khí (PVTrans) thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam).
Công ty Kỹ thuật Dầu khí Ngoài khơi Trung Quốc (COOEC) xác nhận rằng họ đã ký kết hợp đồng EPCI (tư vấn, thiết kế - mua sắm thiết bị - xây dựng, vận chuyển lắp đặt) với gã khổng lồ Saudi Aramco của Ả Rập Xê-út cho mỏ dầu Safaniyah, Upstream Online đưa tin.
Quyết định không tài trợ cho các dự án dầu khí trong tương lai của BNP Paribas đã đặt ra những câu hỏi cấp bách cho một số công ty năng lượng lớn nhất thế giới và các nhà cung cấp của họ, theo Upstream Online.