Một trong những điểm nhấn trong dàn vũ khí, trang bị quân sự của Nga đưa tới trưng bày ngoài trời tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024) chính là phiên bản nâng cấp của dòng tên lửa diệt hạm cận âm nổi tiếng Uran - Kh-35UE với nhiều cải tiến đáng kể về tầm bắn, khả năng hoạt động tốt trong môi trường đối kháng điện tử.
Tàu chiến thuộc Dự án 1239 (NATO định danh lớp Bora), là tàu tên lửa đệm khí tấn công nhanh do Nga sản xuất, được đánh giá 'độc nhất vô nhị' trên thế giới.
Tập đoàn Tên lửa Chiến thuật Nga (KTRV) ra mắt một loại ngư lôi UMT cỡ nhỏ đa năng mới, có thể phóng từ trực thăng, máy bay chiến đấu và UAV cùng với hàng loạt vũ khí tiên tiến khác.
Được ghé thăm Tàu tên lửa số hiệu 383 (gọi tắt là Tàu 383), Lữ đoàn Tàu pháo tên lửa 167, Vùng 2 Hải quân một trong những đơn vị có nhiều thành tích tiêu biểu trong năm 2022 với các danh hiệu 'Đơn vị Quyết thắng', 'Đơn vị Huấn luyện giỏi'.
Tờ Sputnik của Nga cho biết, các đối tác Việt Nam đang rất quan tâm tới việc đặt mua lô mới (lô thứ ba) của hộ vệ hạm Gepard 3.9.
Tàu tên lửa tiến công nhanh (MRK) thuộc đề án 22800 Karakurt mang tên Odintsovo, đã gia nhập Hải quân Nga. Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, Odintsovo là MRK đầu tiên, được trang bị giếng phỏng tên lửa thẳng đứng và hệ thống phòng không Pantsir-M.
Là một tàu chiến có sức mạnh và khả năng cơ động cao, được trang bị hệ thống vũ khí tiên tiến và khả năng tàng hình, hộ vệ hạm lớp Gepard được cho là bảo kiếm của hải quân Nga hiện tại.
Giới chuyên gia Nga đang trả lời câu hỏi rằng: Liệu Mỹ có mạo hiểm đưa hàng không mẫu hạm tới Biển Đen để dọa Nga.
Theo thông tin chính thức vừa được báo Hải quân đăng tải, Việt Nam sẽ cử hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 tham gia Army Games 2021, dự kiến diễn ra từ ngày 22/8 tới ngày 4/9 tới đây.
Tờ Sputnik của Nga vừa thống kê ba loại vũ khí hiện đại của Không quân và Hải quân Việt Nam, gọi Su-30 là 'Vua bầu trời'.
Trung tâm tác chiến là nơi mọi mệnh lệnh điều khiển vũ khí, khí tài trên tàu 016 Quang Trung của Hải quân Việt Nam được đưa ra để thực hiện hành vi ngăn chặn hoặc tấn công đối phương.
Theo thống kê, Nga đã bàn giao cho Việt Nam nhiều loại vũ khí tối tân như tàu ngầm Kilo Project 636, tên lửa Kh-35 Uran-E..., với tổng trị giá lên tới 1,795 tỷ USD trong giai đoạn quan trọng 2014-2015.
Việt Nam bắt đầu đàm phán hợp đồng với Công ty xuất nhập khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport để đặt hàng đóng mới cặp khinh hạm hạng nhẹ thứ ba lớp Gepard 3.9 tại xưởng đóng tàu ở Zelenodolsk với giá trị hợp đồng được đồn đoán lên tới 800 triệu USD.
Là một trong những đơn vị nòng cốt của Học viện Hải quân trong triển khai ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thời gian qua, Khoa Tên lửa - Pháo tàu luôn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng các phòng thực nghiệm chuyên ngành, góp phần hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất huấn luyện, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Vùng 3 Hải quân thuộc Quân chủng Hải quân là Bộ Tư lệnh tác chiến Hải quân độc lập có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển giữa từ Quảng Bình đến Bình Định và các đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn, Quần đảo Hoàng Sa,...
Việc tự sản xuất được loại tên lửa chống hạm giống với Kh-35 dựa trên công nghệ chuyển giao từ Nga được coi là một trong những lý do khiến Việt Nam không cần phải nhập khẩu BrahMos từ Ấn Độ.
Phó Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Nga nói: Việt Nam là đội quân hùng mạnh nhất khu vực.
Hình ảnh tàu hộ vệ săn ngầm số hiệu 20 lớp Pohang của Việt Nam được bổ sung 8 ống phóng tên lửa hành trình chống hạm đã thu hút sự quan tâm rất lớn của báo chí Nga và Trung Quốc.
Kể từ khi tiếp nhận đội tàu hộ vệ tên lửa từ Nga về Việt Nam, các cán bộ chiến sĩ đã nhanh chóng làm chủ các trang thiết bị, vũ khí hiện đại trên tàu.
Xe bệ phóng của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển do Việt Nam tự nghiên cứu chế tạo đã được Kênh truyền hình Quốc phòng công bố mới đây.
Nhiều khả năng Việt Nam đang nỗ lực tự phát triển hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển dựa trên các tiến bộ công nghiệp quốc phòng tự lực thay cho việc đi mua nước ngoài.
Nếu phát triển và đưa vào trang bị thành công tổ hợp tên lửa bờ biển sử dụng tên lửa KCT-15 Uran, đó sẽ là 'bước nhảy vọt' của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Không loại trừ khả năng việc Việt Nam nhập khẩu thêm 5 động cơ tuabin khí phục vụ mục đích chế tạo thêm các tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya Đề án 12418 do Nga thiết kế.