Bộ trưởng Hải quân Kenneth Braithwaite nói một mình Hạm đội 7 là không đủ để đối phó với Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, do đó Mỹ cần lập thêm một hạm đội mới.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan vừa tiến vào biển Đông. Đây là đợt hoạt động thứ 3 trong năm nay trên vùng biển quốc tế này.
Ngày 13/10, nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn cùng các quan chức quân đội đã đến thị sát Trạm Radar Lạc Sơn ở vùng núi Tân Trúc. Trong video quân đội Đài Loan công bố, một người nước ngoài 'vô tình' lọt vào ống kính gây xôn xao dư luận.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Regan của Hải quân Mỹ hiện đang hoạt động ở Biển Đông, trong khi một tàu khu trục của nước này đã di chuyển qua eo biển Đài Loan vào hôm thứ Tư tuần trước.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Ronald Reagan đang có đợt hoạt động thứ 3 trong năm trên Biển Đông, bao gồm các cuộc tập trận trên biển với sự tham gia của máy bay.
Hôm thứ Năm, Trung Quốc cho biết Hoa Kỳ đang phá hoại nghiêm trọng hòa bình và ổn định ở eo biển Đài Loan sau khi một tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ đi qua vùng biển này trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh và Đài Bắc leo thang.
Trung Quốc cho biết Mỹ đang phá hoại nghiêm trọng hòa bình và ổn định ở eo biển Đài Loan sau khi điều tàu khu trục đi qua vùng biển này.
Hải quân Mỹ cho biết tàu khu trục USS Barry của nước này đã thực hiện một chuyến quá cảnh thường lệ tại eo biển Đài Loan hôm 14-10 phù hợp với luật pháp quốc tế.
Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh-Burke USS Barry của Hải quân Mỹ đã quá cảnh ở eo biển Đài Loan hôm 14/10.
Sĩ quan hàng đầu của lục quân Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển và triển khai các hệ thống vũ khí mới có khả năng phá vỡ hệ thống phòng thủ của Trung Quốc.
giới thiệu bài viết của GS-TS Dmitry Mosyakov, chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đăng trên Tạp chí Triển vọng phương Đông về tình hình Biển Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khuyến cáo Trung Quốc không xem biển Đông như là đế chế hàng hải của mình, và hoan nghênh quan điểm của các nước ASEAN giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế.
Với việc 3 nhóm tàu sân bay cùng tiến về Thái Bình Dương, quân đội Mỹ bác bỏ thuyết âm mưu của Bắc Kinh về sự suy giảm nhuệ khí và năng lực của hải quân Mỹ giữa thời bệnh dịch.
Việc triển khai hải quân quy mô lớn không phải là ngẫu nhiên. Với việc Trung Quốc dường như lợi dụng đại dịch coronavirus mới để đẩy mạnh yêu sách của mình, Mỹ đã quyết tâm chống lại, bài báo của Forbes nhận định.
Trung Quốc tức giận trước sự hiện diện của 3 tàu sân bay Hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương
Cựu Đô đốc Stavridis cho rằng, Trung Quốc không có được cơ sở pháp lý để chứng minh tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ vùng Biển Đông.
James Stavridis - Đô đốc Hải quân Mỹ đã nghỉ hưu, từng là Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - mới đây đã có bài phân tích về vấn đề Biển Đông đăng trên trang mạng của Bloomberg.
Mặc dù quân đội các nước đều giảm tần suất hoạt động do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19), một số nước, đặc biệt là Mỹ, vẫn tăng cường hiện diện ở Biển Đông cũng như lên tiếng phản đối Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để gia tăng hoạt động gây căng thẳng trong vùng biển này.
Mỹ đang đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở biển Đông trong năm nay, trong bối cảnh hầu hết quốc gia giảm quy mô hoạt động quân sự vì đại dịch Covid-19.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên biển Đông.
Một chiến hạm ba thân của Hải quân Hoa Kỳ vẫn đang hiện diện gần khu vực phía Nam của Biển Đông.
Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords đang triển khai hoạt động ở Nam Biển Đông. Đây là lần thứ hai có một tàu tác chiến ven bờ của Mỹ tuần tra ở khu vực này.
Hải quân Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các nhiệm vụ bảo đảm tự do hàng hải và sự hiện diện ở Tây Thái Bình Dương, trong khi lực lượng quân sự các nước khác điều chỉnh lại hoạt động do lo ngại dịch Covid-19.
Một trong những lý do Mỹ duy trì hiện diện ở nam Biển Đông là hành vi gây hấn của Trung Quốc khi cản trở hoạt động của tàu khoan dầu Malaysia.
Hãng thông tấn Sputnik Nga đưa tin, đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động lớn đến lực lượng hải quân của Mỹ ở Biển Đông, buộc họ phải rút một số tàu sân bay về căn cứ; nhưng đừng quên rằng Hải quân Mỹ còn có 3 lợi thế không thể xem thường.
Giới chức Mỹ hôm 8-5 cho biết vừa gửi 2 tàu tuần tra đến biển Đông sau khi cáo buộc Trung Quốc bắt nạt các nước láng giềng.
Hai tàu thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã được triển khai tới Nam Biển Đông, nơi tàu hải quân và hải cảnh Trung Quốc hiện diện để gây sức ép lên tàu thăm dò của Malaysia.
Các động thái gần đây ở Biển Đông của Trung Quốc và cả Mỹ đều liên quan đến các vấn đề trong và ngoài nước.
Gần đây, các tàu chiến và máy bay quân sự của Mỹ đã nhiều lần vào Biển Đông. Ngày 5/5, theo giờ Washington, Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mark Milley đã tổ chức một cuộc họp báo chung về vấn đề này.